Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự biến đổi hóa học là sự thay đổi chất này thànhchất khác, chất mới có tính chất khác và một hoặc nhiều chất mới được hình thành. ... Phản ứng oxy hóa là một ví dụ thay đổi hóa học gây ra phản ứng hóa học.
Các trường hợp biến đổi hóa học :
- Cho vôi sống vào nước
- Xi măng trộn cát và nước
- Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ
- Hình 1 là sự biến đổi hóa học. Vì vôi sống biến đổi chất khác (cụ thể là vôi tôi).
- Hình 2 không phải là sự biến đổi hóa học. Vì giấy bị xé nhỏ thì vẫn là giấy chứ không phải là chất khác.
- Hình 3 không phải là sự biến đổi hóa học. Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới.
- Hình 4 là biến đổi hóa học. Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
- Hình 5 là biến đổi hóa học. Dưới tác động của các tác nhân bên ngoài, đinh bị oxi hóa và trở thành một chất khác.
- Hình 6 không phải là biến đổi hóa học. Thể lỏng hay rắn của thủy tinh thì vẫn chỉ là thủy tinh.
Các ví dụ là :
- Đường ở nhiệt độ cao thì đường sẽ biến đổi thành chất khác,khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao thì sẽ tạo ra vôi sống và khí các - bô - níc.
- Ở nhiệt độ cao đường cháy biến thành chất khác.
- Ở nhiệt độ cao đá vôi sẽ tạo thành chất khác là vôi sống và khí các - bô - níc .
1. Chúng giúp con người chúng ta di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu. Ngoài ra năng lượng gió còn có thể sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Không những thế ngày nay năng lượng gió còn dùng để sản xuất điện.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3.vì sao phải bảo vệ
vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh
1. Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượng gió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3. vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh.
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin. ... + Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến đổi lí học, biến đổi hoá học). + Hấp thụ chất dinh dưỡng.
Hiện tượng biến đổi hóa học diễn ra trong trường hợp nào sau đây?
a. Xi măng trộn cát và sỏi
b. Cho vôi sống vào nước
c Thủy tinh ở thể lỏng chuyển sang thể rắn
d. Cắt vụn 1 sợi dây thừng
e. Đốt cháy ngọn nến
g. Hòa tan muối vào nước
h. Cho cát vào nước ấm
i. Cắt vụn 1 một mảnh vải
Một sự thay đổi trong đó các phân tử được sắp xếp lại, nhưng thành phần bên trong của chúng vẫn như cũ được gọi là Sự thay đổi Vật lý. Một quá trình trong đó chất biến đổi thành một chất mới, có thành phần hóa học khác, nó được gọi là Biến đổi Hóa học.
1
Xé giấy thành những mảnh vụn
Vật lý
Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác.
2
Xi măng trộn cát
Vật lý
Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi