Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 7: +)điều kiện mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lứa lớn thứ hai của cả nước là: có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân giàu kinh nghiệm
+)là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh sắp nuôi nhiều gia súc gia cầm ngoài ra còn là vùng có hàng trăm nghề thủ công
câu 8:Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.
câu 9:
cao 3.143m
câu 10:
Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp, sâu.
TK:
7.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
8.Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…
9. vị trí cao nhất trên đỉnh Phan Xi Păng là 3.147,3 mét.
10.– Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Đặc điểm | Hoàng Liên Sơn | Tây Nguyên |
Thiên nhiên | - Định hình: Cao đồ sộ nhất cả nước, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: ở những nơi cao lạnh quanh năm. |
- Định hình: là các cao nguyên xếp tầng như Kon Tum, Lâm Đồng, Lâm Viên,… - Khí hậu: Mát mẻ quanh năm. |
Con người và các hoạt động sinh hoạt sản xuất | - Dân tộc: Thái, Mông Dao,… - Trang phục: Quần áo tự may, may thêu trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ… - Lễ hội: + thời gian:thường vào mùa xuân. + tên một số lễ hội: hội choi núi mùa xuân, hội xuống đồng,… + hoạt động trong lễ hội: thi hát, nms còn, mùa sạp,… - Trồng trọt: Lúa, ngô, chè, rau… - Nghề thủ công: dẹt may thêu, đan nát, đúc, rèn,… - Khai thác khoáng sản: a-pa-tit, đồng, chì kẽm,… |
- Dân tộc: Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,… - Trang phục: Nam đống khố, nữ quấn khăn. Hoa văn nhiều màu sắc, trang sức bằng kim loại… - Lễ hội: + thời gian: mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch + tên một số lễ hội: lễ hội cồng chiên, đua voi, hội mùa xuân,.. + hoạt động trong lễ hội: hát, đua voi, uống rượi cần, chơi các loại nhạc cụ,.. - Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm. - Chăn nuôi: Trâu, bò. - Khai thác sức nước và rừng: làm thủy điện và trồng rừng,.. |
- Khí hậu Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
+ Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
+ Mùa mưa: mưa lớn kéo dài liên miên.
Một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
- Trang phục: Nam đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang đồ trang sức bằng kim loại.
- Sinh hoạt: sống tập trung thành các buôn làng; tổ chức các lễ hội vào mùa xuân hoặc mỗi vụ thu hoạch: lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, lễ hội đâm trâu, hội xuân,…Họ yêu thích nhạc cụ và sáng tạo ra nhiều loại nhạc dân tộc.
Tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Đồng Nai, sông Ba, sông Xê Xan, sông Xrê Pôk.
Tây Nguyên có những thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò.
Một số đặc điểm tự nhiên đồng bằng Nam Bộ:
+ đồng bằng lớn nhất nước ta. Đất phù sa màu mỡ, đất phèn, đất mặn.
+ sông ngòi dày đặc, sông có 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn.
Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…
TK
`1. Nghề chính là: nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2/
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
Cao nguyên ở Tây NguyênCao nguyên Kon Tum.Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)Cao nguyên Kon Hà Nừng.Cao nguyên Plâyku.Cao nguyên M'Drăk.Cao nguyên Đắk Lắk.Cao nguyên Mơ Nông.Cao nguyên Lâm Viên.4.Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam
5.Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
Cây cà phêCây chèCây cao suCây hồ tiêuCác loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
TrâuBòVoicâu 1: Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
câu 2: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
câu 3:
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
câu 4: Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
câu 5 : Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
câu 6: Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
- Đặc điểm sông ở Tây Nguyên:
+ Tây nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông.
+ Sông lắm thác ghềnh do chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
- Lợi ích của sông ở Tây Nguyên:
+ Phát triển thủy điện.
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.