Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, ND NÊU CÔNG DỤNG CỦA VĂN CHƯƠNG
B,( MK MỚI LÀM ĐC NỬA! vì mk cx có bài này mà, hơi khác chút xíu thôi, hihi)
nếu làm xong mk sẽ gủi cho bn nha!
HỌC TỐT
THÂN MẾN,
TĂNG
ĐỖ BẦN TĂNG
Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là muốn nói tới cái khả năng của văn chương mang lại, phản ánh đời sống muôn hình vạn trạng , đồng thời từ hiện thực đời sống ấy , văn chương gây cho con người những tình cảm ta chưa có và luyện cho con người những tình cảm tốt đẹp mà ta đã sẵn có,thấu hiểu đến tận tâm can con người.
Khái quát nội dung đoạn văn:
Bàn luận về văn chương và những hiểu biết nhiều về văn học, thành tựu của loài người trong nghiên cứu học vấn chuyên sâu .
1. Trích trong văn bản ''Ý nghĩa văn chương'' của Hoài Thanh.
2. ''Văn chươngCN// gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóVN//; cuộc đờiCN2// phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.VN2
3. Văn chương giúp cho ta biết thêm nhiều điều, giúp ta cảm nhận những cảm xúc mà ta có sẵn để ta thấy rõ những cảm xúc đó đều gợi ra từ văn chương...
1. Trích trong văn bản ''Ý nghĩa văn chương'' của Hoài Thanh.
2. ''Văn chươngCN// gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóVN//; cuộc đờiCN2// phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.VN2
3. Văn chương giúp cho ta biết thêm nhiều điều, giúp ta cảm nhận những cảm xúc mà ta có sẵn để ta thấy rõ những cảm xúc đó đều gợi ra từ văn chương...
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))
Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^
Đúng rồi bạn, mình đã nêu rõ ở phần chú ý bạn đọc kĩ lại nhé ^^
đợi nghĩ tí