Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông đã giải quyết vấn đề đó bằng “sắt và máu”:
Ông tiến hành thống nhất đất nước Đức với con đường “Từ trên xuống” và bằng “sắt và máu” với việc tiến hành ba cuộc chiến tranh với các nước láng giềng.
- Gây chiến tranh với Đan Mạch.
- Gây chiến tranh với Áo.
- Gây chiến tranh với Pháp.
→ Với ba cuộc chiến tranh nước Đức hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
Đây là câu nói của Bi-xmac (đại diện cho tầng lớp quý tộc quân phiệt phổ)
“Vấn đề lớn của thời đại” mà ông nói đến ở đây là vấn đề thống nhất đất nước, chấm dứt tình trạng chia cắt thành các vương quốc nhỏ.
Câu 4. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
A. Không đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp Tư sản
B. Vì Tư Sản, Quý tộc mới lập chế đọ độc tài quân sự
C. Không thủ tiêu hoàn toàn chế độ PK và giải quyết quyền lợi cho nhân dân
D. Vì do Tư sản và Quý tộc mới lãnh đạo cách mạng
Vì sao sau cuộc chiến tranh giành độc lập, giữa thế kỉ XIX nước Mĩ tiến hành cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ?
A. Chính quyền vẫn còn rơi vào tay phong kiến
B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất và chế độ Nô lệ
C. Giai cấp tư sản vẫn chưa nắm được chính quyền cách mạng
D. Chưa thống nhất được thị trường để phát triển kinh tế
Vì sao sau cuộc chiến tranh giành độc lập, giữa thế kỉ XIX nước Mĩ tiến hành cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ?
A. Chính quyền vẫn còn rơi vào tay phong kiến
B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất và chế độ Nô lệ
C. Giai cấp tư sản vẫn chưa nắm được chính quyền cách mạng
D. Chưa thống nhất được thị trường để phát triển kinh tế
Đó là bài Nam Quốc sơn hà, gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống lần hai thời nhà Lý.
- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á
- Vì:
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.
+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm, khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.
Nguồn : sưu tầm
- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á
- Vì:
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.
+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm, khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.
Nhận định của bản thân.