Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ -Từ ngữ:
+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
- Từ ghép:
+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
- Từ Hán Việt:
+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.
Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!
Từ ghép có 2 loại là:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...
Tham khảo:
Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp, không phân tiếng chính, tiếng phụ.
-Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc một nguyên âm hay toàn bộ tiếng ban đầu.
-Từ ghép chính phụ là từ có tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.
-Từ ghép đẳng lập là từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)
-Từ Hán Việt là từ được cấu tạo bởi nhiều tiếng (thường có từ 2 tiếng trở lên)
1.Từ ghép: là những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa.
2.Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
3.Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân biệt ra tiếng chính tiếng phụ.
4.Ví dụ:
-Từ ghép chính phụ: vàng khè, chua lè,...
-Từ ghép đẳng lập: giày dép, bàn ghế, gối mền,..
1.Từ ghép là những từ đc tạo bởi 2 hay nhiều tiếng ghép lại vs nhau để tạo thnhf nghĩa khi tách các tiếng này ra chúng có thể mang nghĩa hoặc không mang nghĩa
2. Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiaangs chính.VD: Bà ngoại
3.Từ ghép đẳng lập: là từ có 2 tiếng trở lên mà 2 từ đó có nghĩa ngang bằng nhau, có thể tách thành từ riêng biệt VD:Cây cỏ
co 2 loai tu ghep:
-Tu ghep chinh phu;Nghia la:Ngia cua tu ghep chinh phu hep hon nghia cua tieng chinh.VD:Ba noi;Ba ngoai ;An com;...
-Tu ghep dang lap;Nghia la:Nghia cua tu ghep dang lap khai quat hon nghia cua cac tieng tao nen no.VD:Ban ghe;sach vo;nui non;...
Tu ghep Han Viet Tu Thuan Viet
Thu mon Giu cua
Chien thang Danh thang
Ai quoc Yeu nuoc
Thach ma Ngua da
Tai pham Pham lai
Thien thu Sach troi
Thu mon nghia la:
- Từ ghép chính phụ:
VD: + Bà ngoại
+ Làm lụng
+ Mưa rào
- Từ ghép đẳng lập:
VD: + Núi cao
+ Xinh đẹp
+ Cây cỏ
-Từ láy toàn bộ:
VD: + Thăm thẳm
+ Oa oa
+ Đo đỏ
- Từ láy bộ phận:
VD: + Nhấp Nhô
+ Phập phồng
+ Bập bênh
- Quan hệ từ:
VD: + khuôn mặt của tôi
+ Làm việc ở lớp
+ Giỏi về môn toán
- Từ hán việt:
VD: + Bại vong
+ Phi pháp
+ Tham vọng
- Từ đồng âm:
VD:+ Thu
+ Bàn
+ Năm
Hết rồi đó! chúc bn hok tốt!^^
- từ ghép chính phụ: muỗi vằn, heo nái, bút bi, nhà lầu,...
- từ ghép đẳng lập:bánh trái, ăn ngủ, sớm tối, lá hoa,...
- từ láy toàn bộ:kha khá, tim tím, hu hu, ha ha,...
- từ láy bộ phận: hun hút, vun vút, lung linh, lóng lánh,...
- quan hệ từ: nếu...thì, vì...nên, tuy...nhưng, vì...nên,...
- từ hán việt: thiên thư, thạch mã, quốc ngữ, tân binh,...
- từ đổng âm: kho, bảy, tám,...
[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]
TL:
Ví dụ về quan hệ từ
– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.
=> Biểu thị quan hệ sở hữu.
– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi.
=> mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
– Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai.
=> mối quan hệ điều kiện – kết quả.
– Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.
=> Biểu thị quan hệ so sánh giữa người và tiên.
Ví dụ về từ ghép
– Điện thoại Iphone mà anh vừa mới mua.
=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi (không bắt buộc dùng quan hệ từ).
– Em gái tôi giỏi về Văn.
=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi (không bắt buộc dùng quan hệ từ).
– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.
=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nghĩa của câu không rõ ràng.
– Hôm nay, tôi làm việc ở nhà
=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nếu bỏ quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi (“làm việc ở nhà” bị đổi nghĩa sang “làm việc nhà”).
HT
@Kawasumi Rin