Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là KHÔNG đúng?
A. Tùy thời điểm, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.
B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.
C. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220 V.
D. Hiệu điện thế không thay đổi vì công suất không thay đổi
Chọn B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế
Trên bóng đèn có ghi 220V-40W .Khi sử bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất điện của bóng đèn là bao nhiêu?
bằng 40W
lớn hơn 40W
nhỏ hơn 40W
Giá trị nào cũng được
Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
P = 9,6 kJ
P = 9,6 J
P = 9,6 kW
P = 9,6 W
Một bàn là sử dụng hiệu điện thế 220V trong 20 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 700kJ. Điện trở của bàn là có giá trị là Kết quả là 82,97\(\Omega\)
60,5Ω
96,8Ω
98,6Ω
16Ω
Một bếp điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và khi đó bếp điện có điện trở 48,4Ω.Trong 1h bếp điện tiêu thụ hết bao nhiêu số điện ?
1 số
2 số
3 số
4 số
Đặt hiệu điện thế 4V vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Công của dòng chạy qua điện trở R trong thời gian t là 12kJ. Giá trị của t là:
2h
2h30
3h
3h30
Lập tỉ lệ: R 2 / R 1 = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2 = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 100/220 ≈ 0,45A
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 40/220 ≈ 0,18A
Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1 hơn I đ m 2 )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.
220V là hđt định mức của bàn là.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bàn là.
Chọn D
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Ta có:
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:
Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W
Ta có: Qtp = A = P.t
Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút
b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:
Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:
Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:
A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)
Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng
c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần
và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần
Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:
P’ = 4.1000 = 4000 (W)
Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)
\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{40}{220}=\dfrac{2}{11}A\)
a)Mắc song song:
\(U_1=U_2=U=220V\)
\(I_{Đ1}=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A=I_{Đ1đm}\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{220}{1210}=\dfrac{2}{11}A=I_{Đ2đm}\)
\(\Rightarrow I_1>I_2\Rightarrow\)Đèn 1 sáng hơn.
b)Mắc nối tiếp:
\(R=R_1+R_2=484+1210=1694\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1694}=\dfrac{10}{77}A\)
Đáp án: D
A, B, C - đúng
D - sai vì: 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này.