Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,V_{H_2}=0,2.24,79=4,958(l)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1<---0,2------>0,1--->0,1
=> mZn = 0,1.65 = 6,5(g)
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
=> mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6(g)
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )
V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
Nên hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra cho dung dịch HCL vào ống nghiệm chứa kim loại Zn
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Hiện tượng : Zn tan dần trong dd HCl, có bọt khí thoát ra.
Hiện tượng : kẽm tan ra,có khí hiđro thoát ra
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl ➝ ZnCl2 + H2
Hiện tượng: viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra.
Đốt cháy khí H2 sẽ thấy có ngọn lửa màu xanh nhạt
2H2 + O2 ➝ 2H2O