K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

CaCO3 tan dần và có giải phóng chất khí

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)

5 tháng 4 2021

a.Không tan dần và có khí thoát ra.

PTHH: 2K + 2C2H5OH → 2C2H5OK + H2

b.Vỏ trứng sủi bọt khí và vỏ tan dần

PTHH: CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O +CO2

c.Thấy màu đỏ nâu của brom bị mất đi và có khí hidro bromua bay ra

PTHH: Br\(_2\) + C\(_6\)H\(_6\) → C\(_6\)H\(_5\)Br + HBr

d.PTHH: \(CuO+2CH_3COOH\) → \(H_2O+\left(CH_3COO\right)_2Cu\)
29 tháng 10 2021

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

           Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

29 tháng 10 2021

Nêu hiện tượng mà em

22 tháng 4 2021

Bài 2 : 

a) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra :

\(2Na + 2C_2H_5OH \to 2C_2H_5ONa + H_2\)

b) CaCO3 tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra : 

\(CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca + CO_2 + H_2O\)

24 tháng 12 2021

Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần 

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

6 tháng 5 2022

2CH3COOH+Zn->(CH3COO)2Zn+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

28 tháng 11 2021

Câu 1 : 

a) Hiện tượng : Mg tan dần và có hiện tượng sủi bọt khí (sinh ra khí H2)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , có chất màu nâu đỏ bám vào đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 11 2021

Câu 2 : 

a) \(2Al+3ZnCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Zn\)

b) \(Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaNO_3\)

c) \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

d) \(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

e) \(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)

f) \(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KNO_3\)

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 10 2016

a) H2SO4 + K2SO3 -> H2O + SO2 + K2SO4

(khí mùi hắc) (kết tủa)

b) BaCl2 + K2SO4 -> 2KCl + BaSO4

(trắng) (trắng)

c) Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4

(đỏ) (lục nhạt)

3 tháng 11 2016

a) xuất hiện khí mùi hắc là SO2

K2SO3 + H2SO4 -> K2SO4 + SO2 + H2O

b) XUẤT HIỆN KẾT TỦA TRẮNG CỦA BaSO4

BaCL2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KCL

c) một phần kim loại sắt tan trong dd CuSO4 và dd nhạt dần , rồi vảy đỏ của đồng xuất hiện và bám ngoài kim loại sắt

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu