Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi của tôi năm nay là x (tuổi), x nguyên, dương.
Thế thì tuổi của em tôi hiện nay là 26 – x (tuổi).
Khi mà tổng số tuổi của chúng tôi bằng 5 lần tuổi của tôi hiện nay chính là khi mà tổng số tuổi của chúng tôi bằng 5x.
Vì 26 – x < x hay 26 < 2x nên phải thêm một số năm nữa, chẳng hạn là thêm y năm nữa, y nguyên, dương thì tổng số tuổi của hai chúng tôi mới bằng 5x.
Khi đó tuổi của tôi là x + y và tuổi của em tôi là 26 – x + y.
Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được x = 14, y = 22.
Vậy hiện nay tuổi tôi là 14 và tuổi em tôi là 12.
Có thể người bán vé tính như sau: Gọi x là tuổi cậu bé. Nếu x- tuổi em gái chú bé thì tuổi chú bé là 5x, tuổi mẹ là 5x.6=30x, tuổi bố là x+5x+30x=36x. Tuổi bà là x+5x+30x+36x=72x. Thế là em gái chú bé chỉ có thể là 1 tuổi (x=1) vì chẳng lẽ bà nội chú bé có tên ghi trong kỉ lục Guiness, sống tới 142 tuổi?! Vậy chú bé mới 5 tuổi! MIễn vé!
Cũng có thể câu trả lời lằng nhằng của ông bố làm cho người bán vé rối trí hay bực mình: "Thôi thì miễn vé cho con ông ta cho xong! Còn bán vé cho bao người khác đi lịp chuyến tàu!"
k mk nhé
\(\left(a+b\right)+\left(a-b\right)+ab+\dfrac{a}{b}=216\)
\(\Leftrightarrow2a+ab+\dfrac{a}{b}=216\left(1\right)\)
\(Đặt:t=\dfrac{x}{y}\left(t\in N^{\cdot}\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2tb+tb^2+t=216\\ \Leftrightarrow t\left(b+1\right)^2=216\)
\(\Rightarrow\left(b+1\right)^2làướccủa216\)
\(\Rightarrow\left(b+1\right)^2\in\left\{4;9;36\right\}\)
\(BL:\)
\(\left(a,b\right)=\left(30,5\right)\)
Vậy : anh thanh niên 30 (tuổi)
con trai anh thanh niên 5 (tuổi)