K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được làA. 20                                 B. 10                                 C. 5                                   D. 1Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh...
Đọc tiếp

Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là

A. 20                                

B. 10                                

C. 5                                  

D. 1

Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
A. 16.                                    

B. 32.                          

C. 64.                          

D. 128.
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23 NST đơn.                  

B. 46 NST kép.           

C. 46 NST đơn.            

D. 23 NST kép.

Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra   
A. 128                               

B. 384.                                     

C. 96.                    

D. 372.
Câu 50:  Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:

A. 210                                

B. 216.                                                           

C. 214.                  

D. 24.

3
7 tháng 4 2022

33.C

46.D

47.B

49.B

50.B

7 tháng 4 2022

Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là

A. 20                                

B. 10                                

C. 5                                  

D. 1

Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
A. 16.                                    

B. 32.                          

C. 64.                          

D. 128.
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23 NST đơn.                  

B. 46 NST kép.           

C. 46 NST đơn.            

D. 23 NST kép.

Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra   
A. 128                               

B. 384.                                     

C. 96.                    

D. 372.
Câu 50:  Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:

A. 210                                

B. 216.                                                           

C. 214.                  

D. 24.

Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh làCâu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân làCâu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng...
Đọc tiếp

Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là

 

Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là


Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là

Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra   

.
Câu 50:  Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:



1
7 tháng 4 2022

Câu 33: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là

- Trả lời : Số loại giao tử sinh ra tối đa sẽ đúng = số giao tử cái sinh ra nên số loại giao tử tối đa là : 5.1 = 5   (loại)

Câu 46: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
- Trả lời : Số tb sinh tinh là :   \(512:4=128\left(tb\right)\)
Câu 47: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là

- Trả lời : Kì giữa trong 1 tb nguyên phân sẽ có 2n NST kép nên số NST có trong tb đó lak 46 NST kép

Câu 49: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra   

- Trả lời : Số giao tử tạo ra là :  \(3.2^5.4=384\left(giaotử\right)\)

Câu 50:  Ở ngô 2n =20, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một điểm thì số loại giao tử được tạo ra là:

- Trả lời : Số loại giao tử đc tạo ra : \(2^{20:2+6}=2^{16}\left(loại\right)\)

10 tháng 5 2022

Mỗi tế bào sinh dục chín giảm phân tạo ra 4 tinh trùng. Số tế bào con sinh ra không phụ thuộc vào số NST. 

➝ Số tế bào con là 5 x 4 =20 (tế bào).

Trả lời: D. 20

15 tháng 4 2022

Số tế bào sinh dục chín tạo thành là: 2^5 = 32.

Mỗi tế bào sinh dục cái giảm phân sẽ tạo 1 giao tử cái, mỗi tế bào sinh dục đực giảm phân sẽ tạo 4 giao tử đực. Vậy số giao tử đực và cái tạo ra là:

Đực: 32 x 4 = 128

Cái: 32 x 1 = 32

7 tháng 6 2019

Đáp án: A

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)

2n.2x.10 = 2560 → x = 5

b. Số tế bào con sinh ra: 320

Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280

Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực

20 tháng 7 2018

bạn có thể hướng dẫn lại giúp mình câu a không

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh

1
4 tháng 11 2021

viết liền v ai trl đc

 

7 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra sau nguyên phân : \(10.2^6=640\left(tb\right)\)

b) Số giao tử đực : \(80\%.640.4=2048\left(gtử\right)\)

    Số giao tử cái :  \(80\%.640.1=512\left(gtử\right)\)

c) 

Nếu lak giao tử đực : \(2048.n=2048.12=24576\left(NST\right)\)

Nếu lak giao tử cái :  \(512.n=512.12=6144\left(NST\right)\)

7 tháng 3 2022

Cảm ơn 

23 tháng 2 2023

a, Số lượng tế bào sinh tinh = Số lượng tế bào sinh trứng = 26= 64 (tế bào)

b, Số lượng giao tử đực= Số TB sinh tinh x 4= 64 x 4 = 256 

Số lượng giao tử cái = Số TB sinh trứng = 64

c, Số NST trong tất cả giao tử đực = 256 x n = 256 x 5 = 1280 (NST)

Số NST trong tất cả giao tử cái = 64 x n = 64 x 5 = 320 (NST)