Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Đới nóng: đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài từ tây sang đông thành một vành đai bao quanh trái đất, là nơi có nhiệt độ cao, tín phong( gió mậu dịch) thổi quanh năm từ 2 giải áp cao chí tuyến về phía xích đạo đới nóng chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên trái đất, có giới thực, động vật hết sức đa dạng và phong phú. Có đến 70% số loài cây và chim thú trên trái đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng
Đới lạnh:đới lạnh nằm trong khoản từ 2 vòng cực đến 2 cực. Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm thấy mặt trờivaf thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C mùa hạ thật sự chỉ dài 2-3 tháng .mặt trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°C lượng mưa trung bình năm rất thấp và chủ yếu ở dạng tuyết rơi( trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
Vùng núi: ở vùng núi , khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ độ cao khoảng trên 3000m ở đới ôn hoà và khoản 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao. Gần giống khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhìu, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng
Hoang mạc: đặc điểm nổi bậc về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi rất lớn. Có nơi nhìu năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết oử hoang mạc, sự chênh lệt nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhìu so với sự chênh lệt nhiệt độ giữa các mùa trong năm
- Cực kì khô hạn: Lượng mưa trong năm rất ít, trong khi lượng bốc hơi lớn hơn. Có nhiều nơi trong nhiều năm liền không mưa, hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết.
- Biên độ nhiệt rất lớn: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm rất lớn.
Tham khảo:
- Tính chất vô cùng khô hạn, lượng mưa trong năm rất thấp, lượng bốc hơi cao. - Sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm. - Tính chất cực kì khô hạn của khí hậu thể hiện ở lượng mưa trong năm rất ít, trong khi lượng bốc hơi lớn hơn
môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.
1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến
Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt
+ Mưa ít
+Biên độ nhiệt lớn
Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm
+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết
+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển
Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, khắc nghiệt
- Tính chất cực kì khô hạn của khí hậu thể hiện ở lượng mưa trong năm rất ít, trong khi lượng bốc hơi lớn hơn. Có nhiều nơi trong nhiều năm liền không mưa, hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết.
- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm rất lớn.
- Tính chất vô cùng khô hạn, lượng mưa trong năm rất thấp, lượng bốc hơi cao. - Sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm. - Tính chất cực kì khô hạn của khí hậu thể hiện ở lượng mưa trong năm rất ít, trong khi lượng bốc hơi lớn hơn.
phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa đại lục á-âu. khí hậu khô hạn và khắc nghiệt, hoang mạc đới nóng:biên độ nhiệt trong năm cao có mùa đông ấm mùa hè rất nóng, hoang mạc đới ôn hòa:biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ ko wa nóng mùa đông rất lạnh suy ra với khí hậu khắc nghiệt nên đv, tv ở đây rất nghèo nàn
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
Câu 1: Đặc điểm nổi bật về khí hậu của môi trường hoang mạc: A. Chênh lệnh nhiệt độ giữa ngày - đêm vad giữa các mùa lớn. B. Mưa ít, độ bốc hơi lớn. C.Vô cùng khô hạn, lượng mưa trong năm rất thấp, lượng bốc hơi lớn.
Câu 2: Những hậu quả của ô nhiễm không khí? A. Mưa axit. B. Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng Ôzôn. C. Băng 2 cực tan chảy, mực nước biển dâng cao, đe dọa các vùng đất thấp ở ven biển. D.A và B đúng.
Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
1 like nha bạn
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.