Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
Bộ máy nhà nước thời Trần chắc chắn và chặc chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý
Gửi bạn Nguyễn Tường Vy
1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:
- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long
- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.
- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...
2. - Giai cấp tư sản:
+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.
+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.
- Giai cấp vô sản:
+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.
+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.
3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:
- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.
- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.
- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...
=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.
4. * Giống: bộ máy quan lại
*Khác:
- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.
- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.
- cả nước chia làm 12 lộ.
XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!
( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)
1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/nhan-xet-ve-bo-may-nha-nuoc-thoi-ly-so-voi-thoi-dinh-tien-le-faq388257.html
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu |
Tham khảo:
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
* Giống nhau :
- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao
- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều
- Ở địa phương có các quan lại quản lí
* Khác nhau :
- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)
- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.
* Nhận xét :
- Bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền còn đơn giản từ Trung Ương đến địa phương
- Bộ máy nhà Nước thời Tiền Lê được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung Ương đến địa phương, thể hiện nhà Tiền Lê chú trọng xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ
Việc chọn Đại La (sau đổi tên thành Thăng Long) làm kinh đô là để phát triển đất nước, lấy phát triển để tạo ra khả năng quốc phòng, đảm bảo an ninh. Nhà Lý đã khéo léo giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, văn hóa với vấn đề an ninh – quốc phòng. Chính sức mạnh kinh tế mới là nhân tố mang ý nghĩa quyết định đến khả năng phòng thủ vững chắc đất nước trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu (tên nước) là Đại Việt. Theo sử liệu, nhà vua là người nắm quyền cao nhất, tuy nhiên mức độ tập quyền thời kỳ này chưa mạnh như thời Lê sơ sau này. Thời đó có 3 chức quan đại thần đứng đầu hàng quan văn gọi là Tam Thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và 3 chức quan đại thần đứng đầu hàng võ gọi là Thái úy, Thiếu úy và Bình Chương Sự. Ngoài các chức quan này ở triều đình lúc bấy giờ còn có hai chức quan khác là Tả hữu gián nghị đại phủ để can gián nhà vua, tấu trình và phản biện các quan khác, cùng các chức Điện học sĩ và Hàn lâm học sĩ là các chức quan chuyên thảo chiếu biểu của nhà vua, các chức này thường do các bậc danh Nho đảm nhiệm. Trong số các quan võ có mặt tại triều đình hồi đó có các quan Đô thống, Nguyên súy, Tổng giám, Khu mật sứ, Thống tướng, Đại Tướng, Chỉ huy sứ. Dưới thời Trần, cách tổ chức triều đình hoàn bị hơn dưới triều Lý. Điểm mới thời Trần là có thêm Tam Tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không). Thời bấy giờ cũng xuất hiện cả các cơ quan phụ trách các việc chuyên môn như: Ngự sử đài mà nhiệm vụ chính là để đàn hặc bách quan và gồm có các chức vụ như Thị ngự sử, Giám sát ngự sử, Chủ thư thị ngự sử, Ngự sử Trung tán, Ngự sử đại phụ và chức Chủ đạo giám sát ngự sử. Các viện như Khu mật viện (để tham nghị triều sự); Hàn Lâm Viện (để soạn chiếu thư); Quốc sử Viện (để chép sử); Quốc Tử Giám (Để đào tạo nhân tài) và Thái Y Viện (để trông nom thuốc men cho nhà vua và Hoàng gia). Trong số các quan võ tại triều đình, còn có Phiêu Kị Thượng tướng quân, Kiêm Ngô Vệ Đại tướng quân, Thần Vệ tướng quân và Đô thống. Đời Hồ, chỉ gồm có hai đời vua dài 7 năm, cách tổ chức vẫn giữ nguyên như dưới Triều Trần nhưng đặt thêm chức Kiềm văn Triều chính và chức Phòng quốc giám là những chức quan có nhiều quyền hành và thường do người thân tín của nhà vua đảm nhiệm. Nhận xét – Tổ chức chính quyền thời Lý Trần Hồ còn khá đơn giản (nếu so với thời Lê và nhiều triều đại sau này). Hay nói cách khác, trong bộ máy chính quyền thời này đã xuất hiện nhiều chức quan, nhưng tính chất chuyên môn hóa chưa cao như tổ chức chính quyền thời Lê sơ sau này. – Bước phát triển quan trọng nhất giai đoạn này so với thời trước là nhà Lý đã đổi 10 Đạo trước đây (với tính chất là đơn vị quân sự) thành 24 Lộ (với tính chất là đơn vị hành chính – lãnh thổ). Sự thay đổi này không đơn thuần chỉ là việc đổi tên từ Đạo thành Lộ, mà là sự thay đổi cơ bản trong tư duy, trong cách thức quản trị đất nước. – Cách thức tổ chức bộ máy thời Lý Trần cũng như nhiều triều đại khác phần nhiều chỉ tập trung vào việc phát triển, mở rộng các đơn vị hành chính, đặt thêm các chức quan. Cũng giống như nhiều triều đại phong kiến khác, các cơ quan tư pháp (xét xử) không được tách thành một ngạch riêng và cũng không được coi là một bộ phận độc lập với hành chính.
Bộ máy nhà nước nhà Trần chặt chẽ hơn, quy củ hơn, cụ thể hơn, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.
Bộ máy nhà Trần được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình