Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 nước ta. Địa hình thấp, khá bằng phẳng.
- Sông ngòi dày đặc.
- Có hệ thống đê ngăn lũ.
Đặc điểm tự nhiên | Đồng bằng Bắc Bộ | Đồng bằng Nam Bộ |
Địa hình | - Bằng phẳng, đang tiếp tục mở rộng về phía biển. diên tích chỉ bằng 1/3 diện tích đồng bằng Nam Bộ. | - đồng bằng có diện tích lớn nhất cả nước, lớn gấp 3 là đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam đồng bằng co nhiều vùng trũng gập nước. |
- Sông ngòi | - Sông ngòi dày đặc. - Vào mùa hạ, nước sông dâng cao gây ngập lụt cho đồng bằng nên ở đây có nhiều đê ngăn lũ. - Người dân đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. |
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - Người dân nơi đây khồns đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng Bắc Bộ. Qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ. Những tháng còn lại là mùa khô, mực nước sông hạ thấp. Vào mùa này, đồng bằng rất thiếu nước ngọt. |
Đất đai | - Đất phù sa là chủ yếu. Tuy nhiên, hệ thống đê làm cho phần lớn diện tích đất không được bồi đắp thêm phù sa hằng năm và tạo nên nhiều vùng đất trũng. | - Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. |
Khí hậu | Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. | Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, hai mùa mưa khô rõ rệt. |
Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây người ta đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi chọc.
- Đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ:
+ Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp (còn gọi là vùng trung du).
+Các tỉnh trong vùng trung du: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
+ Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.
- Vùng trung du Bắc Bộ đã phủ xanh đất trống đồi núi trọc:
+ Giao đất giao rừng cho người dân trồng và chắm sóc rừng.
+ khuyến kích người dân trồng rừng phủ xanh đất trống.
+ Bảo vệ rừng.
+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…
+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
Một số đặc điểm tự nhiên đồng bằng Nam Bộ:
+ đồng bằng lớn nhất nước ta. Đất phù sa màu mỡ, đất phèn, đất mặn.
+ sông ngòi dày đặc, sông có 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chở phiên phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phụ vụ nhu cầu cảu người dân. Nhìn vào các mặt hàng ở chợ phiên, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau, nhằm thu hút được nhiều người dân đến chợ mua bán.
TK
`1. Nghề chính là: nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2/
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
Cao nguyên ở Tây NguyênCao nguyên Kon Tum.Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)Cao nguyên Kon Hà Nừng.Cao nguyên Plâyku.Cao nguyên M'Drăk.Cao nguyên Đắk Lắk.Cao nguyên Mơ Nông.Cao nguyên Lâm Viên.4.Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam
5.Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
Cây cà phêCây chèCây cao suCây hồ tiêuCác loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
TrâuBòVoicâu 1: Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
câu 2: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
câu 3:
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
câu 4: Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
câu 5 : Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
câu 6: Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
câu 7: +)điều kiện mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lứa lớn thứ hai của cả nước là: có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân giàu kinh nghiệm
+)là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh sắp nuôi nhiều gia súc gia cầm ngoài ra còn là vùng có hàng trăm nghề thủ công
câu 8:Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.
câu 9:
cao 3.143m
câu 10:
Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp, sâu.
TK:
7.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
8.Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…
9. vị trí cao nhất trên đỉnh Phan Xi Păng là 3.147,3 mét.
10.– Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ: làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: ... Địa hình thấp, khá bằng phẳng. – Sông ngòi dày đặc. – Có hệ thống đê ngăn lũ.
like nha b
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: ... Địa hình thấp, khá bằng phẳng. – Sông ngòi dày đặc. – Có hệ thống đê ngăn lũ.