Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Mẫu: So sánh:
b) So sánh:
*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Mẫu: So sánh:
a) So sánh:
Phân số lớn hơn 1 có tử số > mẫu số
Phân số bé hơn 1 có tử số < mẫu số
Phân số bằng 1 có tử số = mẫu số
Phân số lớn hơn 1 có tử lớn hơn mẫu.
Phân số bé hơn 1 có tử bé hơn mẫu.
Phân số bằng 1 có tử bằng mẫu.
Phân số bé hơn 1: tử số bé hơn mẫu số.
Phân số bằng 1 : tử số bằng mẫu số.
Phân số lớn hơn 1: tử số lớn hơn mẫu số.
Bài 1 :
a.
1995/1997 = 1 - 2/1997
2008/2010 = 1 - 2/2010
Vì 2/1997> 2/2010 ( 2 phân số cùng tử số. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn )
Vậy 1995/1997< 2008/2010.
b, 14/41 và 15/39
Vì 14/41 < 14/39 và 14/39 < 15/39 nên 14/41 < 15/39
Khi so sánh hai phần số mà ta thấy 2 điều sau:
1. Tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai
2. mẫu số của phân số thứ nhất lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai
Thì ta so sánh hai đó với phân số trung gian là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai.
a/b và c/d
thấy
1. a < c
2. b > d
thì ta so sánh a/b và c/d với phân số a/d.
Bài 2 :
Ta có 4/5 = 8/10 = 16/20 = 32 / 40.
Vậy chắc bạn tìm được: 32/40 < 5 phân số < 1 rồi chứ.
Bài 1 :
a.
1995/1997 = 1 - 2/1997
2008/2010 = 1 - 2/2010
Vì 2/1997> 2/2010 ( 2 phân số cùng tử số. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn )
Vậy 1995/1997< 2008/2010.
b, 14/41 và 15/39
Vì 14/41 < 14/39 và 14/39 < 15/39 nên 14/41 < 15/39
Khi so sánh hai phần số mà ta thấy 2 điều sau:
1. Tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai
2. mẫu số của phân số thứ nhất lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai
Thì ta so sánh hai đó với phân số trung gian là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai.
a/b và c/d
thấy
1. a < c
2. b > d
thì ta so sánh a/b và c/d với phân số a/d.
Bài 2 :
Ta có 4/5 = 8/10 = 16/20 = 32 / 40.
Vậy chắc bạn tìm được: 32/40 < 5 phân số < 1 rồi chứ.
1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{3}{1}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{7}{4}\)
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\); \(\frac{8}{4}\); \(\frac{9}{3}\); \(\frac{10}{2}\); \(\frac{11}{1}\)
b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{3}{6}\); \(\frac{4}{6}\); \(\frac{5}{6}\)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\); \(\frac{5}{3}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{5}{1}\); \(\frac{6}{5}\); \(\frac{6}{4}\); \(\frac{6}{3}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{6}{1}\)
b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\); \(\frac{12}{1}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{4}{3}\)
Phân số lớn hơn 1 có tử số lớn hơn mẫu số.Ví dụ:\(\frac{2}{1}\)>1
Phân số bé hơn 1 có tử số bé hơn mẫu số.Ví dụ:\(\frac{1}{2}\)<1
Phân số bằng 1 có tử số = mẫu số(bất kì phân số nào có tử số bằng mẫu số thì số đó bằng 1).Ví dụ:\(\frac{1}{1}\)=1
Trong 2 phân số có cùng tử số,phân số nào có mẫu số lớn hơn thì số đó bé hơn;phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.Ví dụ:\(\frac{1}{2}\)<\(\frac{1}{1}\)
**** cho mik nha
a) Phân số lớn hơn 1 có tử lớn hơn mẫu
Phân số bé hơn 1 có tử bé hơn mẫu
Phân số bằng 1 có tử bằng mẫu
B)Trong 2 phân số có tử bé hơn mẫu, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn. Còn phân số nào có mẫu bé hơn thì phân số đó lớn hơn
Mỏi tay lắm