Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Những điểm chung về kinh tế đối ngoại của nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là:
-Kinh tế:
+ Trước 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Từ sau 1870 Anh mất dần vị trí này tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau M, Đ)
+ Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Những điểm chung về chính sách đối ngoại của nước Anh:
+ Chính trị
- Là nước quân chủ lập hiến , hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền. , bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.
+ Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. Đến 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới.
=> Lênin gọi CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC THỰC DÂN Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
* Những điểm chung về kinh tế của nước Pháp:
- Kinh tế:
Sau năm 1870 công nghiệp chậm phát triển, tụt xuống hàng thứ 4 thế giới (sau Mĩ, Đức Anh, Pháp)
+ Tuy nhiên Pháp vẫn phát triển mạnh nhất là ngành khai mỏ , đường sắt , luyện kim chế tạo ôtô …nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp.
+ Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao nên Lênin gọi Chủ Nghĩa Đế Quốc Pháp “Chủ Nghĩa Đế Quốc cho vay lãi”
- Chính trị:
+ Thể chế chính trị cộng hoà ( nền Cộng hòa thứ 3 ).
+ Tăng cường đàn áp nông dân.
- Đối ngoại:
+ Chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
* Những điểm chung về kinh tế đối ngoại của nước Đức:
- Kinh tế:
+ Trước năm 1870, Đức đứng thứ 3 thế giới, nhưng từ khi hoàn thành thống nhất, công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua cả Anh, Pháp (đứng sau Mĩ) xếp thứ 2 thế giới
+ Sự phát triển làm cho việc sản xuất tư bản tập trung cao độ
+ Hình thành các tổ chức độc quyền về than đá, dầu mỏ,... chi phối đất nước
- Chính trị:
+ Nước quân chủ lập hiến, thể chế liên bang
+ Thi hành chính xách đối nội đối ngoại phản động
- Đối ngoại:
+ Hung hãn đòi dùng chiến tranh chia lại thị trường
+ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
* Những điểm chung về kinh tế Mỹ:
+ Trước năm 1870 đứng thứ 4 thế giới
+ Sau năm 1870 đứng thứ nhất thế giới
+ Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ
- Chính trị:
+ Tồn tại là thể chế cộng hòa
+ Thi hành chính sách đối nội đối ngoại
- Đối ngoại:
+ Tăng cường bánh trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha
* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Chúc bn học tốt
đặc điểm chung nổi bật là đều có các công ty đọc quyền chi phối vào nền kinh tế và đời sống nhân dân
Đáp án cần chọn là: C
Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.
Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.
Đáp án cần chọn là: C
Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân.
Khác nhau: TK XIX:
- Mục đích: Xây dựng lại chế độ phong kiến.
- Lực lượng t/gia: nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…
- Hình thính ( câu này phải là hình thức) đấu tranh: vũ trang
TK XX:
- Mục đích:Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.
- Lực lượng tham gia: có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.
- Hình thức chiến đấu : vũ trang + tuyên truyền
Cách mạng nga bùng nổ năm 1917
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
Cách mạng nga bùng nổ năm 1917
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
hok tốt