Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích của vật và thể tích chìm trong nước lần lượt là \(V_v\) và \(V_c\)
Trọng lượng riêng của gỗ và trọng lượng riêng của nước lần lượt là \(d_g\) và \(d_n\)
Vì vật lơ lửng trong nước nên
\(P=F_A\)
\(\Rightarrow d_g.V_v=d_n.V_c\)
\(\Rightarrow V_v=\dfrac{d_n.V_c}{d_g}=\dfrac{10000.2}{8000}=2,5\) (dm3)
Vậy thể tích của vật là 2,5 dm3
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:
\(F_A=P=10m=35N\)
b. Thể tích gỗ:
\(F_A=dV_{chim}\)
\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)