K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

*Chủ yếu là miêu tả

 Câu 1  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:    “ Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.          Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử...
Đọc tiếp

 

Câu 1  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    “ Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

          Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!.” Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”.

                                                                                            (Ngữ văn  6– tập 1)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

b. Qua đoạn trích, nhà văn dành cho em bé trong truyện những tình cảm gì?

c. Tìm và phân tích cấu tạo của 2 cụm danh từ trong đoạn trích trên

d.  Nếu trong lớp em có bạn gặp phải hoàn cảnh như cô bé bán diêm, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?

0
Câu 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:     “ Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.          Ngày mồng một đầu...
Đọc tiếp


Câu 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: 
    “ Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
          Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!.” Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”.
                                                                                            (Ngữ văn  6– tập 1)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.
b. Qua đoạn trích, nhà văn dành cho em bé trong truyện những tình cảm gì?
c. Tìm và phân tích cấu tạo của 2 cụm danh từ trong đoạn trích trên
d.  Nếu trong lớp em có bạn gặp phải hoàn cảnh như cô bé bán diêm, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?

 

0
17 tháng 3 2022

TN: Sáng hôm sau => TN chỉ thời gian

TN: Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy => TN chỉ thời gian

TN: ở một xó tường => TN chỉ nơi chốn

CDT: buổi sáng lạnh lẽo ấy, một xó tường, những bao diêm...

Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả

21 tháng 10 2021

TL:

Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả

^HT^