Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Duy trì môi trường sống và các quá trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên tự nhiên.
Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lược bảo vệ toàn cầu (WSC) do Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN) đề xuất. Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.
Các nhiệm vụ chiến lược đề ra là:
-Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
-Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cá nhân loại.
-Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể hồi phục được.
-Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
-Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên.
-Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.
Vì TNSV đem lại nhiều lợi ích
_ về kinh tế:
+ cung cấp gỗ xây dựng,làm đồ dùng, cung câp lương thực thực phẩm
+thuốc chữa bệnh
+bồi dưỡng sức khỏe, cung cấp nguyên liệu xây dựng.
_ Về văn hóa du lịch:
+sinh vật cảnh, tham quan du lịch
+an dưỡng chữa bệnh
+nghiên cứu khoa học,cảnh quan thiên nhiên-văn hóa đa dạng
_ về môi trường sinh thái:
+điều hòa khì hậu ,tăng lượng oxi,làm sạch không khí
+giảm các loại ô nhiễm cho môi trường
+giảm nhẹ thiên tai, hạn hán
+ổn định độ phì của đất.
tại vì tài nguyên sinh vật cko ta rất nhìu lợi ích
vd về thực vật thì cko ta
+làm thuốc:tam thất nhọ nhồi...
+làm cảnh:đào, lan tùng , trúc ,cúc,mai...
+cko gỗ đẹp chắc:đinh lim sến táu...
cko chất nhuộm nhựa:thông cao su...
+cko vật liệu sản xuất thủ công nghiệp:tre, giang,....
làm thực phẩm nữa nek.....
vd về động vật:
làm đẹp :ngọc trai,da cá sấu,lông cừu...
làm thuốc:rắn , nhím,tắc kè,cá ngựa.....
làm thực phẩm làm thú cưng....
1. Khoáng sản là các loại khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
2. Thành phần của không khí gồm có:
+ Khí Oxi: 21%
+ Khí Nitơ: 78%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Đặc điểm của tầng đối lưu:
+ Độ cao: từ 0 - 16km
+ Tập trung 90% là không khí
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp,...
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên 100m giảm 0,60C
3. Cách tính trung bình ngày: Tổng lượng mưa trong nhiều ngày : Số ngày
Cách tính trung bình tháng: Tổng lượng mưa trong nhiều tháng : Số tháng
Cách tính trung bình năm: Tổng lượng mưa trong nhiều năm : Số năm
4. Ta tính tổng lượng mưa trong tất cả các ngày trong năm
5.Vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất:
_ Đới nóng (hay nhiệt đới):
Vị trí: Từ đường xích đạo đến chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so với các mùa khác. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lượn mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm
_ Hai đới ôn hoà (hay ôn đới):
Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau nhiều. Đây là hai khu vực có lượng nhiệt trung bình. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên thổi trong hai khu vực này là gió Tây ôn đới. Lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1.000 mm
_ Hai đới lạnh (hay hàn đới):
Vị trí: Từ hai vòng cực Bắc, Nam đến các cực Bắc và Nam
Đặc điẻm: là hai khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng cũng dao động rất lớn về số ngày và số giờ chiếu trong ngày, vì vậy đây là hai khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm
6. Ta lấy 100 x sự chênh lệch nhiệt độ : 0,6 (đơn vị m)
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng
Vì nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước ta rất khan hiếm nên phải biết khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm hơn đề cho các con cháu sau này
câu 2
* Nhiễm trùng thực phẩm là sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
* biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là : + rửa tay sạch trước khi ăn
+ vệ sinh nhà bếp
+ rửa kĩ thực phẩm
+ nấu chín thực phẩm
+ đậy thức ăn cẩn thận
+ bảo quản thực phẩm chu đáo
câu 5
* thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc , cỗ liên hoan , bữa ăn hằng ngày ,....
* Nguyên tắc xây dựng thực đơn :
+ thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
+ thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
+ thực đơn phải đảm bao yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
Vì tài sản của nhà nước cũng là tài sản của toàn dân nên bảo vệ tài sản của nhà nước cũng là bảo vệ tài sản của chính chúng ta. Có lẽ vậy, mình cũng ko chắc cho lắm!
a. Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
b. Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
c. Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước:
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn:
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Những năm qua nước ta đã tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất địa phương (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thu công nghiệp …), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Những năm qua, nước ta đã tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nrớc ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Tài nguyên nước: Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước là hai vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay. Do vậy, cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng và phòng chống ô nhiễm nước.
- Tài nguyên khoáng sản: Quản lý chặt chẽ việc khai thác khoáng sản. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến.
- Tài nguyên du lịch: Bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
- Khai thác, sử dụng hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên khác như tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển…
Khả năng khai thác các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch, tài nguyên nước:
Yêu cầu bảo vệ đối với các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch, tài nguyên nước: