K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông

- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát

- Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

19 tháng 12 2019

Câu 1:

* Bón theo hốc
- Ưu điểm:
+ Cây dễ sử dụng.
+ Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
- Nhược điểm:
+ Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
* Bón theo hàng
- Ưu điểm:
+ Cây dễ sử dụng.
+ Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
- Nhược điểm:
+ Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
* Bón vãi
- Ưu điểm:
+ Dễ thực hiện, cần ít công lao động.
+ Chỉ cần dụng cụ đơn giản.-
- Nhược điểm:
+ Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.
* Phun trên lá
- Ưu điểm:
+ Cây dễ sử dụng.
+ Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất.
+ Tiết kiệm phân bón.
- Nhược điểm:
+ Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2019

Các ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại phân bón là:

-Bón vãi( rải ):

ưu điểm: -Dễ thực hiện, cần ít công lao động.

-Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.

-Bón theo hàng:

ưu điểm: -Cây dễ sử dụng.

-Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

nhược điểm: -Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.

-Bón theo hốc:

ưu điểm:-Cây dễ sử dụng.

-Chỉ cần dụng cụ đơn giản.

nhược điểm:- tương tự bón theo hàng.

-Phun trên lá:

ưu điểm:-Cây dễ sử dụng.

-Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất.

-Tiết kiệm phân bón.

(học giỏi nghen Linhleuleu)

28 tháng 11 2016

I/ Cách bón phân:

- Căn cứ vào thời kì bón chia ra bón lót và bón thúc.

+ Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.

+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.

- Căn cứ vào hình thức bón chia ra các cách: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá.

II/ Cách sử dụng các loại phân bón thông thường:

- Phân hữu cơ dùng để bón lót.

- Phân đạm, ka li và phân hỗn hợp dùng để bón thúc hoặc bón lót với lượng nhỏ.

- Phân lân dùng để bón lót.

III/ Bảo quản các loại phân bón thông thường:

- Phân hoá học để trong bao ni lông, nơi cao ráo, không để lẫn các loại phân với nhau.

- Phân chuồng lấy ra ủ thành đống.

8 tháng 12 2021

D

8 tháng 12 2021

D.Tất cả các biện pháp trên điều đúng

19 tháng 4 2017

quá dễ, thôi tự trả lời đi. đồ đần.hihaleuleu

15 tháng 12 2019

- Cách bón: Bón lót

- Tác dụng: Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc, mới bén rễ.

- Lí do: Phân chuồng chứa nhiều chất dinh dưỡng, thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.

Chúc bạn thi tốt!

Mình cảm ơn bạn nhé!Mình cũng chúc bạn thi tootd và đạt điểm cao nhé!Trần Đinh Ngọc Anh

10 tháng 3 2020

Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

– Bảo quản nông sản:

+ Một số loại cần bảo quản lạnh

+ Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn

+ Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho

+ Hút chân không

1 tháng 12 2016

_Sau khi thu hoạch xong bạn phải phơi hạt giống, không nên phơi trực tiếp xuống nền sân gạch hoặc xi măng nên phơi dưới nắng nhẹ, sử dụng mẹt hay nong nia để phơi.


_Hạt giống rau được bảo quản tốt là hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao, các hạt phải đều nhau, không bị ẩm mốc, lép.

_Dụng cụ bảo quản phải có nắp đậy, tránh tiếp xúc với mầm bệnh

_Hạt giống được làm sạch, sấy khô để đảm bảo độ ẩm khoảng 7 – 9 %, bảo quản hạt giống nơi khô ráo, tránh bị hút ẩm.


_Nhiệt độ khu bảo quản mát mẻ, khoảng 20 – 22 độ C, tránh nơi có nhiệt độ cao làm giảm độ nảy mầm và sức sống của hạt giống sau này.