Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bước 1: Làm sạch hạt tràm. ...
Bước 2: Khử trùng hạt tràm. ..
.Bước 3: Ngâm hạt trong nước ấm. ..
.Bước 4: Ủ hạt tràm. ...Nhổ cỏ ...Bón phân. ...Tỉa thưa. ...Phòng trừ sâu bệnh
.-luống
Gieo ươm cây trong bầu đất thì khi đem cây đi trồng khả năng sống sẽ cao hơn cây được trồng trong luống đất (Vì trồng trong bầu đất rễ con nằm luôn trong bầu)
- Ưu điểm:
+ Cây dễ đâm rễ và nhanh đâm ra nhiều rễ con.
+ Nhanh chóng cho năng suất hơn.
+ Cây phát triển tốt.
tick nha!
- Ưu điểm:
+ Cây dễ đâm rễ và nhanh đâm ra nhiều rễ con.
+ Nhanh chóng cho năng suất hơn.
+ Cây phát triển tốt.
- Nhược điểm:
+ Cây không bền vững lâu dài.
+ Nếu cho năng suất thì thấp.
TK
Có hai cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng. a) Luống đất - Kích thước luống: dài 10 -1m, rộng 0,1m, sâu 0,1 - 0,2 m. 2 luống cách nhau 0,5m. - Phân bón lót: bón hỗn hợp phân vô cơ và hữu cơ theo công thức; phân chuồng ủ hoại từ 5 kg/m 2 với supe lân từ 40 – 100 g/m 2.Tham khảo :
Có hai cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng. a) Luống đất - Kích thước luống: dài 10 -1m, rộng 0,1m, sâu 0,1 - 0,2 m. 2 luống cách nhau 0,5m. - Phân bón lót: bón hỗn hợp phân vô cơ và hữu cơ theo công thức; phân chuồng ủ hoại từ 5 kg/m 2 với supe lân từ 40 – 100 g/m 2.
Tham khảo
- Ưu điểm:
+ Cây dễ đâm rễ và nhanh đâm ra nhiều rễ con.
+ Nhanh chóng cho năng suất hơn.
+ Cây phát triển tốt.
Ưu điểm;
~ Cây phát triển tốt
~ Nhanh chóng cho năng suất hơn
~ Chúc anh học tốt ạ ~
a.
Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt,nơi đặt vườn gieo ươm cần có các điều kiện sau:
-Đất pha cát hay đất thịt nhẹ,không có ổ sâu,bệnh hại;
-Độ pH từ 6 đến 7(trung tính hay ít chua);
-Mặt đất bằng hay hơi dốc (từ 2 đến 4 độ);
-Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
b.
+ Dọn cây hoang dại.
+ Cày sâu bừa kĩ.
+ Đập và san phẳng đất.
+ Sau khi có đất ta có thể tiến hành lên luống hay đóng bầu đất.
a)
Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn gieo ươm cần có các điều kiện sau:
- Đất pha cát hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại;
- Độ pH từ 6 đến 7(trung tính hay ít chua);
- Mặt đất bằng hay hơi dốc (từ 2 đến 4 độ);
- Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
b)
+ Dọn cây hoang dại.
+ Cày sâu bừa kĩ.
+ Đập và san phẳng đất.
+ Sau khi có đất ta có thể tiến hành lên luống hay đóng bầu đất.
Tham khảo:
Bước 1: Làm sạch hạt tràm. ...
Bước 2: Khử trùng hạt tràm. ..
Bước 3: Ngâm hạt trong nước ấm. ..
Bước 4: Ủ hạt tràm. ...Nhổ cỏ ...Bón phân. ...Tỉa thưa. ...Phòng trừ sâu bệnh
-rễ cây tràm ươm bằng bầu
-cao su ươm luống
V- Kỹ thuật gây trồng :
1/ Thu hái và bảo quản hạt giống : Thu hái hạt giống trên những cây tuổi từ 8 đến 20 tuổi , chọn cây thân thẳng đoạn thân dưới cành cao từ 6m trở lên, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng khá. Thu hái quả lúc chín chuyển sang vàng nâu. Quả đem về phơi 1-2 nắng (cho hạt tách ra) trên tấm đệm hay bạt nilon, tránh nơi gió mạnh vì hạt rất nhỏ, nhẹ dễ bị bay và tránh ánh nắng quá mạnh làm hại đến hạt. Xong sàng bỏ vỏ trái và để nguội rồi vô bao vải hoặc chum, vại để nơi khô thoáng.
2/ Tạo cây con :
2.1/ Làm đất gieo : Cày bừa và dọn sạch cỏ đất gieo, rồi lên luống và san phẳng mặt luống, có nước lấp xấp như luống gieo mạ.
2.2/ Xử lý hạt: hạt trước khi gieo được ngâm trong thuốc tím (KMnO4 ) nồng độ 0,05% trong 10 phút, sau đó vớt ra rửa sạch và xử lí nước trong nước ấm 40oC trong 6 – 8 giờ. Sau khi hạt được vớt ra cho vào túi vải , cẩn thận vì hạt rất nhỏ.