Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tác hại của phân bón đén môi trường:
-Tất cả chúng ta đang sống với những hậu quả của sự mất cân bằng môi trường. Một ví dụ cổ điển cho cùng sẽ là sự nóng lên toàn cầu. Những lí do liên quan đến mối đe dọa toàn cầu này không là j ngoài những hành động vô ý thức của nền văn minh nhân loại-phá rừng, hiệu ứng nhà kính, sói mòn đất, tất cả chỉ là kết quả của cùng. Nói về việc sử dụng phân bón, các hóa chất và khoáng chất này chắc chắn sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng của thực vật, nhưng môi trường của chúng ta đang phải trả giá rất lớn, gánh nặng này sẽ được tác động trong thời gian dài. Được đề cập dưới đây là 1 số điểm chính, làm nổi bật cách phân bón tác động tiêu cực đến môi trường.
*Tác động đến chất lượng đất:
-Mặc dù điều này nghe có vẻ mỉa mai với bạn, nhưng thực tế là việc sử dụng quá nhiều phân bón có thể làm thay đổi mức sinh của đất bằng cách tăng mức axit trong đó. để xác định mối nguy hiểm này, chúng tôi khuyên bạn nên tiến hành kiểm tra đất ít nhất một lần trong mỗi ba năm. Điều này giúp giữ 1 tad về việc bạn có sử dụng đúng lượng phân bón hay không. Mức độ pH đất thay đổi từ 0-14, trong đó 0 được coi là có tính axit cao nhất và 14 là cơ bản nhất. Mức độ 7 được coi là trung lập. Độ pH đất lý tưởng thay đổi từ thực vật đến thực vật và có thể thay đổi được bằng cách đưa vào 1 số thay đổi trong việc sử lý đất. Trong trường hợp không xác định được độ pH đất, có nhiều khả năng bạn không thể sử dụng đất cho cây có năng suất trong thời gian dài. Ngoài việc thay đổ độ pH, phân bón tổng hợp cũng có xu hướng tiêu diệt các vi sinh vật có lợi hiện diện trong đất rất cần thiết cho sản xuất thực vật và sức khỏe của đất nói chung. Điều này làm cho tăng trưởng nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào phân bón bởi vì việc tiếp xúc với các chất này đã làm mất khả năng tự nhiên của đất, và không cần xử lý bổ sung, đất thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho thảm thực vật.
*Tác động đến môi trường nước:
-Sử dụng quá nhiều phân bón dẫn đến việc thiếu oxi trong nước. Phân bón chứa các chất bao gồm nitrat và phốt pho bị ngập vào hồ và đại dương qua mưa và nước thải. Những chất này làm tăng sự phát triển quá mức của tảo trong các vùng nước, do đó làm giảm mức độ oxy cho thủy sinh. Sự thiếu thốn dẫn đến cái chết của cá và các loài động vật và thực vật thủy sinh khác.Một cách gián tiếp, nó góp phần làm mất cân bằng trong chuỗi thức ăn vì các loại cá khác nhau trong các nguồn nước có xu hướng là nguồn thức ăn chính của cá loài chim và động vật khác nhau trong môi trường kể cả chúng ta. Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng gần 50% các hồ ở Hoa Kỳ thiếu oxi trong nước! Một số ý kiến đóng góp lớn cho cùng là sử dụng phân bón trong bãi cỏ tư nhân. Hiện diện nito là khí nhà kính quan trọng thứ ba sau carbon dioxide và mêtan. Nó cũng phá hủy tầng ozon bảo vệ trái đát khỏi các tia cực tím có hại của mặt trời. Điều này, đến lượt nó là thêm vào đó để các mối đe dọa của sự nóng lên toàn cầu và thay đổi thời tiết.
*Tác động đến sức khỏe con người:
-Như đã đề cập trước đó, sự hiện diện của nito và các khoáng chất khác trong phân bón cũng có thể ảnh hưởng đến nước ngầm và làm ô nhiễm nguồn nước sử dụng trong nước! Một trong những kết quả phổ biến nhất của việc uống nước bị ô nhiễm này là sự phát triển của Hội Chứng Trẻ Em Xanh(Blue Baby Syndrome). Như tên cho thấy, hội chúng này ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và làm giảm mức độ oxy trong máu, và làm cho da của chúng thay đổi thành màu xanh lục. Tình trạng này cũng có thể dẫn đến hôn mê, và thậm chí tử vong.
(mỏiiiiiiiiiiii)
Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.
Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).
Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
1.
Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông
sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
Liên hệ thực tế ở địa phương em…..
* Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
* Tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng là: Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Hay hiểu một cách đơn giản phân bón là những chất được sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng giúp cây trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho năng suất.
Căn cứ vào nguồn gốc tạo thành, phân bón được chia làm 2 loại chính: phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ.
Có nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng phát triển, năng suất, chất lượng cây trồng: khí hậu, đất, giống, nước, sâu bệnh, môi trường, phân bón… trong số đó phân bón đóng vai trò hết sức quan trọng.
Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân” để thấy được vai trò quan trọng của phân bón trong canh tác nông nghiệp và sự phát triển cân đối, ổn định của cây trồng.
Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. trong tất cả các loại phân bón vô cơ, hữu cơ đều cố đầy đủ N,P,K các nguyên tố trung lượng ( ca, Mg, S), các nguyên tố vi lượng ( Fe, Cu, Mh, B, Mo…) cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng của cây.
Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đất quá trình sinh trưởng của cây trồng
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.
Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản. Nhưng nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều.
II.Vai trò của các chất đa, trung, vi lượng trong phân bón đối với cây trồng
Đối với chất đa lượng (N,P,K)
Chẳng hạn như đạm (N) là chất không thể thiếu trong quá trình phát triển của cây trồng, đạm làm tăng hàm lượng protein trong cây, ngoài ra là thành phần chủ yếu của các chất hữu cơ: axit nucleic, diệp lục tố.. Cây trồng cần đạm trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loại cây đều cần một lượng đạm khác nhau.
Tùy giai đoạn sinh trường, phát triển mà nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau. Đối với mỗi loại cây trồng thì yêu cầu lượng đạm khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn đầu sinh trưởng cây cần đạm để phát triển rễ, thân lá.
Ở giai đoạn sau cây cần đạm để tạo nên các chất tích lũy trong quả, hạt. Ở trong giai đoạn cây kiến thiết hoặc kinh doanh, cây lâu năm sau mỗi vụ thu hoạch cần phục hồi thân, lá nên nhu cầu về đạm là rất cao.