Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác ; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục.
Tham khảo
Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí.
Câu 1:
Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người? ... Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật. Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.
1.Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật. Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.
2.- Đặc điểm phân biệt chủ yếu giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một là mầm là số lá mầm của phôi. - Ngoài ra, còn dựa vào các đặc điểm như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, kiểu thân, … - Một số ví dụ về cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
3.- Thực vật ở cạn xuất hiện khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng. - Cơ thể thực vật ở cạn khác với thực vật ở nước: dần có sự phân hóa thành rễ, thân, lá đảm nhiệm các chức năng sống riêng biệt và dần xuất hiện mạch dẫn.
4.Thực vật hạt kín xuất hiện khi khí hậu trở nên khô hơn, mặt trời chiếu sáng liên tục. Đặc điểm giúp thực vật hạt kín thích nghi với điều kiện khí hậu như trên là nhờ hạt của chúng được bảo vệ kĩ trong quả, có thể tránh được các bất lợi từ môi trường và có khả năng phát tán xa hơn.
5.Không có thực vật sau khi mưa lớn → đất bị xói mòn → lấp dòng sông, suối → nước không thoát kịp, tràn xuống các vùng thấp→ Lũ lụt. Những nơi không giữ được nước → hạn hán.
Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Bien pháp:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Mình chưa hiểu ở cái chỗ" Bậc thang phân loại thực vật" là gì ?
Tham khảo
a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào.
b) Một tế bào.
c) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.
a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào.
b) Một tế bào.
c) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.
Chào bạn Nguyễn Dung nhé
Câu 1 :Có mấy nhóm quả chín nêu đặc điểm của mỗi nhóm ?
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia thành 2 nhóm là quả khô và quả thịt.
Quả khô
- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng.
- Phân loại: quả khô gồm 2 loại là quả khô tự nẻ và quả khô không tự nẻ.
* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra giúp phát tán hạt.
+ Lưu ý: khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài ta không thu hoạch được.
+ Ví dụ: quả bông, quả đỗ, quả cải, …
* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra.
+ Ví dụ: quả thìa là, quả chò, …
Quả thịt
- Đặc điểm: khi chín mềm, vò dày chứa đầy thịt quả bên trong.
- Phân loại: quả thịt gồm 2 loại là quả mọng và quả hạch.
* Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
+ Ví dụ: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, quả đu đủ, …
* Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bọc lấy hạt, khi dùng dao cắt ngang quả thì khó cắt.
+ Ví dụ: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận, …
Câu 2 : tại sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?
Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 3 : Tại sao xương rồng có thể sống ở Sa Mạc ?
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Câu 4 : nêu đặc điểm của tảo ?
- Tảo là nhóm thực vật bậc thấp,sống chủ yếu ở nước
- Cơ thể chúng đơn bào, tập đoàn hay đa bào,chưa phân hóa thành thân lá rễ và cũng chưa có mô điển hình
Câu 5 : so sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ?
Giống nhau : Đều có rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng
Khác nhau :
+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng dương xỉ đã có rễ thật
+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Vậy cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn cơ quan sinh dưỡng của rêu
Câu 6 : nêu vai trò của rêu
- Hình thành chất mùn để làm than đá.- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.
đây là sinh mà bn