Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi số lần nhân đôi ADN là: $k$ \(\left(k\in N\right)\)
- Theo bài ta có: \(2400.\left(2^k-1\right)=16800\) \(\rightarrow k=3\left(tm\right)\)
L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu
Ta có A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)
mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu
⇒ A=T= 2/3G=600 nu
⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu
Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.
Đoạn này mình chịu
Đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
- Theo bài ra, đột biến đã làm làm cho G của mARN được thay bằng A của ARN. Do đó, đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® I sai.
- Vi đột biến thay cặp G-X bằng cặp A-T cho nên alen a sẽ nhiều hơn alen A 1 cặp A-T. ® Nếu alen A có 900G thì alen a sẽ có 899X ® II sai.
- Vì đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T cho nên alen a nhiều hơn alen A một cặp A-T ® Alen A nhân đôi 1 lần cần cung cấp 400T thì alen a nhân đôi 2 lần cần môi trường cung cấp 1203T ® III đúng.
- Vì đột biến làm cho G của mARN được thay bằng A của mARN nên khi alen A phiên mã 1 lần thì nhu cầu về G giảm đi 1 nu và nhu cầu về A sẽ tăng lên 1 nu; Còn u và X thì không thay đổi ® Alen A cần môi trường cung cấp 210X thì alen a cũng cần môi trường cung cấp 210X ® IV đúng.
Ta có số liên kết hidrô của gen là 3900 = 2A + 3G => A = \(\frac{3900-\left(3.900\right)}{2}\)= 600
Số nucleotit của một mạch là : 900 + 600 = 1500
Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A1 = 1500 x 0,3 = 450; G1 = 1500 x 0,1= 150
X1 = X – X2 = X – G1 = 900 – 150 = 750
T1 = 1500 - (A1 + X1+G1) = 150
Đáp án A.
- Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là
2A + 3G = 1560 (1)
mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560
® 6,5A = 1560
® A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là
A = T = 240, G = X = 360.
- Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là:
A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361
- Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là
Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.
VD tự nhân đôi 1 lần
\(N_{mt}=N.\left(2^1-1\right)=2400.1=2400\left(Nu\right)\)