K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng không là sự cố về đấu tranh sinh học không vì đồng ruộng là thức ăn của chúng chứ ko phải là thiên địch.

~Chúc bạn học tốt!~

25 tháng 2 2020

Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học và do nguyên nhân mèo bị bắt làm thực phẩm

4 tháng 2 2018

Đáp án B

Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học và do nguyên nhân mèo bị bắt làm thực phẩm

11 tháng 3 2022

Do mèo bị bắt làm thực phẩm

11 tháng 3 2022

Do mèo bị bắt làm thực phẩm

11 tháng 3 2022

C. Do chim sẻ bị săn bắt quá mức

Giải thích : Vik Cú mèo, mèo, rắn lak thiên địch của chuột nên bị săn bắt sẽ làm chuột xuất hiện nhiều do ko có thiên địch -> Trái vs đề bài hỏi

Vậy chỉ có C lak đúng vik chim sẻ ko liên quan j đến chuột

-> Chọn C

11 tháng 3 2022

đọc kĩ đề đi e

19 tháng 4 2022

B

19 tháng 4 2022

B

24 tháng 11 2018

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

20 tháng 5 2022

C

20 tháng 5 2022

C

Tại chuột đồng có tác hại ghê gớm :

- Khả năng phát triển nòi giống nhanh khủng khiếp

VD: một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt

- Gây hại rất lớn cho mùa màng đó tập tính gặm nhấm cây cỏ các vật cứng ngay cả khi không đói

VD : với 800 cháu chắt có thể ăn hết 2000kg lương thực

28 tháng 3 2021

Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục.

30 tháng 3 2022

Vik chuột sinh sản nhanh và có tập tính ẩn náu tốt, thic nghi vs môi trường nhanh nên chưa thể có biện pháp hữu hiệu nhất để tiêu diệt tận gốc chúng

30 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha :3

26 tháng 4 2021

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

26 tháng 4 2021

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi