Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T = 3 (triệu đồng)
Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay:
T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 12) : 12
<=> I – 12 = 3 . 12
<=> I – 12 = 36
<=> I = 36 + 12
=> I = 48
Vậy : tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là : 48 ( triệu đồng)
Tổng số tiền thu nhập của gia đình trong một năm là:
10.000.000 + 1.000.000 + 1.900.000 = 12.900.000 (đồng)
Bình quân thu nhập của mỗi người trong gia đình trong một năm là:
12.900.000 : 6 = 2.150.000 (đồng)
Đáp số: 2.150.000 đồng
Chúc bạn học tốt!
Diện tích mảnh đất hcn là : 15 x 4 = 60 (m2)
60m2 hết số tiền là : 0.035 x 60 = 2,1 (tỷ đồng)
Số tiền gđ bác An còn thiếu là 2,1 - 1,65 = 0, 45 (tỷ đồng) = 450 triệu đồng
Nhà Long có 4 người mà thu nhập bình quan mỗi tháng của gia đình là 4 500 000 đồng mỗi người, từ đó ta tính được nhập của cả gia đình khi chưa có bà nội lên ở cùng là:
4 500 000. 4 = 18 000 000
Khi bà nội lên ở cùng thu nhập nhà Long mỗi tháng là:
18 000 000 + 6 000 000 = 24 000 000
Khi đó thu nhập bình quân mỗi tháng gia đình Long là:
24 000 000 : 5 = 4 800 000
Ta có : 4 800 000 - 4 500 000 = 300 000
Vậy thu nhập bình quân mỗi tháng của mỗi người khi có bà nội lên ở cùng tăng lên 300 000
Lời giải:
Thu nhập tháng 12 của gia đình là:
$20(1-0,1)=18$ (triệu đồng)
Chi tiêu tháng 12 của gia đình:
$12(1+0,1)=13,2$ (triệu đồng)
Vì $18>13,2$ nên gia đình An vẫn để dành được và để dành số tiền là:
$18-13,2=4,8$ (triệu đồng)
Năm ngoái bác Lan đã có số tiền tiết kiệm là :
\(180-144=36\left(trđồng\right)\)
Vì 1 năm có \(12\) tháng
Trung bình mỗi tháng gia đình bác lan tiết kiệm được :
\(36:12=3\left(trđồng\right)\)