K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

A

2 tháng 3 2022

A

2 tháng 3 2022

A

 Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng. Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng. Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà...
Đọc tiếp

 

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). 

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

 

5
29 tháng 4 2022

A

29 tháng 4 2022

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). lỗi hình

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

30 tháng 5 2016

1. Vì nấm ko có lá, thân, rễ và chất diệp lục mà có mũ nấm, các phiến mỏng, cuống nấm, các sợi nấm và dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng là cộng sinh, kí sinh, hoại sinh

=> Vì nấm ko có các cấu tạo chính của thực vật và ko thể tự tạo chất dinh dưỡng nên ko được xếp vào nhóm thực vật.

2.Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các nguồn lúa và khoai, những loài được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật không xương sống cũng đã được mô tả.

5 tháng 8 2016

1. Nấm không được xếp vào giới thực vật vì nấm sống dị dưỡng (kiểu hấp thụ ), kí sinh, hoại sinh, còn thực vật thì hầu như tự dưỡng.

 

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

B

2 tháng 3 2022

B

21 tháng 12 2021

B nha