K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi tuổi của con hiện nay là \(x ( tuổi )\)\(\left(x\in N^+\right)\)

Gọi tuổi bố năm nay là \(y ( tuổi ) \)\(\left(y\in N^+\right)\)

  Theo điều kiện đầu ta có phương trình : \(y-5=9\left(x-5\right)\)

                                                                 \(\Rightarrow-9x+y=-40\left(1\right)\)

  Theo điều kiện sau ta có phương trình : \(y+10=3\left(x+10\right)\)

                                                                 \(\Rightarrow-3x+y=20\left(2\right)\)

 Từ 1 và 2 ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}-9x+y=-40\\-3x+y=20\end{matrix}\right.\)

                            \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\left(tm\right)\\y=50\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

   Vậy tuổi năm nay của con là 10 tuổi còn bố là 50 tuổi.

Gọi x(tuổi) và y(tuổi) lần lượt là số tuổi của cha hiện nay và số tuổi của con hiện nay(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

5 năm trước, số tuổi của cha là: x-5(tuổi)

5 năm trước, số tuổi của con là: y-5(tuổi)

Vì 5 năm trước tuổi cha gấp 9 lần tuổi con nên ta có phương trình:

\(x-5=9\left(y-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-5=9y-45\)

\(\Leftrightarrow x-5-9y+45=0\)

\(\Leftrightarrow x-9y=-40\)(1)

10 năm sau, tuổi của cha là: x+10(tuổi)

10 năm sau, tuổi của con là: y+10(tuổi)

Vì 10 năm sau, tuổi cha gấp 3 lần tuổi con nên ta có phương trình:

\(x+10=3\left(y+10\right)\)

\(\Leftrightarrow x+10=3y+30\)

\(\Leftrightarrow x-3y+10-30=0\)

\(\Leftrightarrow x-3y=20\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-9y=-40\\x-3y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6y=-60\\x-3y=20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=10\\x=20+3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20+3\cdot10=50\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tuổi cha hiện nay là 50 tuổi, tuổi con hiện nay là 10 tuổi

6 tháng 1 2017

Gọi tuổi cha là x, tuổi con là y 
3 năm trước tuổi cha gấp 7 lần tuổi con:  x-3 = 7y
7 năm sau tuổi cha bằng 3 lần tuổi con : x+7 = 3y 
suy ra x= y =

28 tháng 2 2020

Gọi tuổi cha là x, tuổi con là y 
3 năm trước tuổi cha gấp 7 lần tuổi con:  x-3 = 7y
7 năm sau tuổi cha bằng 3 lần tuổi con : x+7 = 3y 
suy ra x= y =

5 tháng 1 2017

Coi lại đề .

15 tháng 12 2018

Goi tuổi con năm nay là a tuổi(a>0 và a là số tự nhiên)

vậy tuổi cha năm nay là 10a

tuổi con 6 năm nữa là \(a+6\)

Tuổi cha 6 năm nữa là \(10a+6\)

mà 6 năm nữa tuổi cha gấp 4 lần tuổi con nên

\(10a+6=4\left(a+6\right)\)

tuổi con là 3 và cha là 30

12 tháng 7 2017

Hai năm trước, tổng số tuổi của 2 cha con là:

54 - (2x2) = 50 (tuổi)

- Theo bài ra, ta có sơ đồ:

Tuổi cha |-----|-----|-----|-----|-----|  

Tuổi con |-----|                          }  50 tuổi

Tuổi con 2 năm trước là:

50 : (4+1) = 10 (tuổi)

Tuổi cha 2 năm trước là:

50 - 10 = 40 (tuổi)

Vậy tuổi con hiện nay là: 10 + 2 = 12

      Tuổi cha hiện nay là; 40 + 2 = 42

Đáp số:  Tuổi con: 12 tuổi

              Tuổi cha: 42 tuổi

12 tháng 7 2017

tuổi hai cha con 2 năm trước là:

54-(2x2)=50 tuổi

Tổng số phần = nhau:

4+1=5 phần

Tuổi con hiện nay là:

50/5+2=12 tuổi

Tuổi bố năm nay là:

54-12=42 tuổi 

Đ/s:...

18 tháng 2 2021
99999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999 Kiếm số 6
18 tháng 2 2021

Gọi tuổi con là x, tuổi mẹ là y ( x,y khác 0 )

Theo đề ta có: x=4y+3

Tuổi mẹ sau 7 năm là:x+7

Tuổi mẹ sau 7 năm là:y+7

Theo giả thiết ta có: x+7=3(y+7)-3

Theo đề ta có hệ phương trình:

{x=4y+3x+7=3(y+7)−3{x=4y+3x+7=3(y+7)−3<=>{x−4y=3x−3y=11{x−4y=3x−3y=11 

Giải hệ phương trình ta được: x=35 y=8

Vậy tuổi của mẹ là 35 , tuổi của con là 8

30 tháng 4 2017

tuổi mẹ hiện nay = 40

tuổi con hiện nay = 10

Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là a,b

Theo đề, ta có;

a+b=38 và a+7=3(b+7)

=>a+b=38 và a-3b=14

=>a=32 và b=6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:
Sau 7 năm tổng số tuổi 2 mẹ con là:
$38+7+7=52$ (tuổi) 

Tuổi con sau 7 năm là:

$52:(3+1)\times 1=13$ (tuổi) 

Tuổi con hiện nay:

$13-7=6$ (tuổi) 

Tuổi mẹ hiện nay:

$38-6=32$ (tuổi)