Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong dòng thơ cuối cùng Bác Hồ sử dụng thành ngữ “khổ tận cam lai”
+ Ý muốn nói: trải qua hết những ngày đau khổ, tăm tối sẽ tới những ngày sung sướng, hạnh phúc trong độc lập, tự do
- Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).
- Cam (1): quả cam
Cam (2): ngọt,sướng
=> Dùng từ đồng âm
Mik vừa mới làm xong, thấy quen quen nên mik trả lời thử:
Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.
khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.
Xuất phát từ:
Thành ngữ : khổ tận cam lai
Nghĩa là : hết khổ đến sướng.
Nếu ko đúng ý bạn thì thôi nha!
-Sử dụng chơi chữ và thành ngữ
+Thành ngữ "Khổ tận cam lai" (Khổ: đắng; tận: hết,cam:ngọt, lai:đến) nghĩa là "hết khổ sở sẽ đến lúc sung sướng''
+Chơi chữ đồng âm
- Cam: quả cam, trái cam
- Cam: ngọt/sướng
Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).
- Cam (1): quả cam
Cam (2): ngọt,sướng
=> Dùng từ đồng âm
Cụm từ ''khổ tận cam lai'' (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến). Bài thơ trên Bác Hồ sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm
Bài này sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm.(khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến)
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
khổ tận <--> cam lai