Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Suy ra \(5^n⋮5\)(phù hợp)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Cách 2
Ta có:
\(5\equiv1\)(mod 4)
Suy ra \(5^n\equiv1\)(mod 4)
Suy ra \(5^n-1\equiv1-1\equiv0\)(mod 4)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
3n+24 chia het cho n-4
5n-7 chia het co n+2
n^2+5 chia het cho n+1
Giup mk voi nha.thank you very much!
b,5n-7 chia hết cho n+2
=>5n+10-17 chia hết cho n+2
=>5(n+2)-17 chia hết cho n+2
Mà 5(n+2) chia hết cho n+2
=>17 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(17)={-17,-1,1,17}
=>n\(\in\){-19,-3,-1,15}
c,n2+5 chia hết cho n+1
=>n2-12+6 chia hết cho n+1
=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1
Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=>n\(\in\){-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
a, 3.(n-4) + 36 chia hết n-4
suy ra 36 chia hết n-4
n-4 là ước của 36
tự giải tiếp
b, = 5.(n+2) - 13 chia hết n+2
suy ra -13 chia hết n+2
tự giải tiếp
c, = n.(n+1) - (n+1) +6 chia hết n+1
suy ra 6 chia hết n+1
tự giải tiếp
nha
Ta chứng minh: Nếu ƯCLN(a,6)=1 thì a^2 +5 chia hết cho 6
Từ ƯCLN(a,6)=1=> a không chia hết cho 2, a không chia hết cho 3
do a không chia hết cho 2=>(a-1)chia hết cho 2=>a^2+5=a^2-1+6=(a-1)(a+1)+6 chia hết cho 2 (1)
do a không chai hết cho 3 => (a-1)(a+1)+6 chai hết cho 3 (2)
Do ƯCLN(2;3)=1nên kết hợp với (1) và (2) được (a-1)(a+1)+6 chia hết cho (2.3)hay a^2+5 chai hết cho 6
Ngược lại: Từ a^2+5 chia hết cho 6 => ƯCLN(a;6)=1
Ta có a^2+5 chia hết cho 6 => (a-1)(a+1)+6 chia hết cho 6 <=>(a-1)(a+1) chia hết cho 6=>(a-1)(a+1) chia hết cho cả 2 và 3
Với (a-1)(a+1) chia hết 2 =>a lẻ ->ƯCLN(a,3)=1 (3)
Với (a-1)(a+1) chia hết cho 3 mà a-1,a,a+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3=>a không chia hết cho 3=>ƯCLN(a,3)=1 (4)
Từ (3) và (4)+>ƯCLN (a,6)=1
Suy ra bài toán đã được chứng minh
Ta có:2n-1 chia hết cho 7
=>2n-1 EƯ(7)={-7,-1,1,7}
=>2nE{-6,0,2,8}
Loại các trường hợp 2n=-6 và 2n=0
=>2nE{2,8}
=>nE{1,3}
dấu hiệu chia hết cho 6 là: số đó phải chia hết cho cả 2 và 3.
tick nha!
Ta có:\(\frac{3n+13}{n+1}=\frac{3n+3+10}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+10}{n+1}=3+\frac{10}{n+1}\)
Để 3n+13 chia hết cho n+1
10 chia hết cho n+1. Hay \(n+1\inƯ\left(10\right)\)
Vậy Ư(10) là:[1,-1,2,-2,5,-5,10,-10]
Do đó ta có bảng sau:
n+1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
n | -11 | -6 | -3 | -2 | 0 | 1 | 4 | 9 |
a) \(\dfrac{n+5}{n+2}=\dfrac{n+2+3}{n+2}=\dfrac{n+2}{n+2}+\dfrac{3}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\)
=> n+2\(\in\)Ư(3) = {-1,-3,1,3}
Ta có bảng
n+2 | -1 | -3 | 1 | 3 |
n | -3 | -5 | -1 | 1 |
Vậy n = {-5,-3,-1,1}
b) \(\dfrac{n+5}{n-2}=\dfrac{n-2+7}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{7}{n-2}=1+\dfrac{7}{n-2}\)
=> n-2 \(\in\) Ư(7) = {-1,-7,1,7}
Ta có bảng :
n-2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | 1 | -5 | 3 | 9 |
Vậy n = {-5,1,3,9}
a,
\(n+5=n+2+3\)
\(n+2⋮n+2\)
Để \(n+5⋮n+2\) thì \(3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\\ n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
b,
\(n+5=n-2+7\)
\(n-2⋮n-2\)
Để \(n+5⋮n-2\) thì \(7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\\ n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 1 thuộc {-1;1-5;5}
=> n thuộc {0;2;-4;6}
N-6 \(⋮N-1\)
\(\left(N-1\right)\)\(-5\)\(⋮N-1\)
Mà \(\left(N-1\right)\)\(⋮N-1\)
nên 5 \(⋮N-1\)
\(\Rightarrow N-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow N-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow N\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Hok tốt !