K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Đáp án B

Bước vào thứ nhất (đông xuân 1965-1966) với 720000 quân, địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng. (SGK Lịch sử 12)

31 tháng 5 2019

Đáp án B

Bước vào thứ nhất (đông xuân 1965-1966) với 720000 quân, địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng. (SGK Lịch sử 12)

11 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Bước vào thứ nhất (đông xuân 1965-1966) với 720000 quân, địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng. (SGK Lịch sử 12)

30 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Bước vào thứ nhất (đông xuân 1965-1966) với 720000 quân, địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng. (SGK Lịch sử 12).

3 tháng 5 2018

Đáp án B

Bước vào thứ nhất (đông xuân 1965-1966) với 720000 quân, địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng. (SGK Lịch sử 12)

21 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

9 tháng 3 2017

Đáp án D

Nội dung

“Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)

“Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)

Âm mưu

Biển miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á

Lực lượng

Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu

Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu

Biện pháp

Dồn dân lập “ấp chiến lược”

Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”

7 tháng 5 2017

Đáp án C

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.

27 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.

18 tháng 10 2018

Đáp án A

Dưới ánh sáng của Nghị quyết trung ương, với ý chí "Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược" và được sự hậu thuẫn của nhân dân miền Bắc, nhân dân miền Nam đã chiến đấu anh dũng và liên tiếp giành thắng lợi. Sau thắng lợi vang dội ở Vạn Tường, một làn sóng "tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt" đã dâng cao trên khắp miền Nam và mở ra khả năng có thể thắng Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" cũng như hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. Bước vào mùa khô năm 1966 - 1967, với lực lượng được tăng lên mạnh mẽ, Mĩ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai với 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt vào hướng chiến lược chính là miền Đông Nam Bộ