Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính diện tích hình thoi: \(S=\dfrac{d_1\times d_2}{2}\)
Trong đó: \(S\) là diện tích
\(d_1,d_2\) là chiều dài của 2 đường chéo
Diện tích hình thoi là phần mặt phẳng của hình mà chúng ta nhìn thấy được, chúng được tính bằng công thức 1 nửa tích của hai đường chéo. Vậy với một hình thoi ABCD chúng ta sẽ có công thức tính diện tích hình thoi như sau: S = ½ x (d1 x d2) hoặc S = h x a
Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy đáy nhân chiều cao
/HT\
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có :
BC = BM = MN = 3 cm
Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là :
8 : 4 = 2 (cm)
Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là :
3 x 2 = 6 (cm2)
Đáp số : 6 cm2
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có :
BC = BM = MN = 3 cm
Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là :
8 : 4 = 2 (cm)
Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là :
3 x 2 = 6 (cm2) Đáp số:6 cm2
Cạnh hình thoi ABCD là : 60 : 4 = 15 cm => tổng độ dài AM và MB là AB = 15 cm
Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm
Độ dài cạnh MB là: (15 +5) : 2 = 10 cm
Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 = 5 cm
a) Hình bình hành MBCN có: MB = NC = 10 cm; MN = BC = 15 cm
Chu vi hình MBCN là: MB + BC + CN + NM = 10 + 15 + 10 + 15 = 50 cm
b) Chiều cao hình thoi ABCD là: 216 : 15 = 14,4 cm
Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM
Diện tích hình bình hành AMND là: 14,4 x 5 = 72 cm2
Bình hành: Chiều cao nhân dài
Thoi: diện tích 2 cạnh chéo : 2
Diện tích hình bình hành (độ dài đáy x chiều cao) : 2
Diện tích hình thoi (đường chéo x đường chéo) : 2