Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông mặt trời vừa lên, từ phương Đông tuôn ra muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Bỗng nhìn xuống Hồng thấy một củ khoai đang nằm trồi trên mặt đất. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:
– Ra bác Khoai đây à, làm gì mà nằm choài ra đất thế bác?
– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.
– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!
– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã làm được gì nào?
– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi sống được ai nhưng tôi là vật quý của chủ nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bác thấy đấy cứ có khách đến là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.
– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bạc mới có chời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lắm, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cũng vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!
– Rõ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mỹ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quí, trân trọng tôi, dành tôi cho những nơi lịch sự để trưng bày. Còn bác, tại sao lại khổ thế! Nằm chen chúc trong thúng hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.
THAM KHẢO
Ông mặt trời vừa lên, tỏa muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở, xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Nhìn xuống, hồng thấy một củ khoai. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:
– Ra bác Khoai đấy à, bác làm gì thế bác?
– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.
– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!
– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã lảm được gì nào?
– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi song được ai nhưng tôi là vật quý của chu nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bấc thấy đấy cứ có khẩch đen là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.
– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bac mới có thời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lam, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cung vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!
– Rồ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mĩ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quý, trân trọng tôi, giành tôi cho những nơi lịch sự để trứng bày. Còn bác, tại sao lại kho thế! Nằm chen chúc trong thung hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.
– Cô Hồng ơi, cô không hiểu đấy thôi, nếu không có tôi thì người dân nghèo sẽ đói trong những ngày giáp hạt, còn nếu không có cô thì chủ nhân chúng ta và những người khac vẫn sồng được kia mà…
– Chà! Chà! Sao bác lắm miệng nhiều lời thế! Nếu sống chỉ để ăn thì sống làm gì, thà chết còn hơn, chằng lẽ cuộc sống để chỉ ăn khoai lang thôi sao? Lúc ấy chắc bác có ích lắm nhỉ!
Đang nói, bỗng một cô bé từ trong nhà bước ra vui sướng reo mừng vì hôm nay trong vườn nhà em có một bông hoa hồng vừa nở tuyệt đẹp cô bé cẩn thận cắt bông hoa hồng đỏ thắm đem vào nhà cắm vào một lẵng hoa trưng bày nơi phòng khách để lại bác Khoai một mình ở góc vườn, vẫn còn hậm hực tức giận vì cô Hồng kiêu ngạo.
1. Viết tên người mà các bạn học sinh không thể tha thứ và ngày tháng xảy ra sự việc ấy lên đó.
2. Phiền phức:
- Phải luôn để tâm đến bịch khoai tây, nhớ đến nó và nhiều khi phải đặt nó ở những chỗ chẳng tế nhị chút nào.
- Qua thời gian, khoai tây bắt đầu phân hủy thành một thứ chất lỏng nhầy nhụa khiến các bạn học sinh không muốn mang bên mình nữa.
3. Ý nghĩa: chỉ đến việc khó nhất của cuộc đời là dễ dàng bỏ qua, học cách chấp nhận thông cảm cho sai lầm không đáng của người khác.
4. Thông điệp:
- Nên học cách yêu thương, biết chấp nhận và thấu hiểu cho những sai lầm nhỏ nhặt của mọi người xung quanh.
- Không nên mang theo bên mình những cảm giác khó chịu, ghét bỏ với những sai lầm của người khác vì điều đó chỉ làm ta thêm mệt mỏi.
a ) Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ nướ cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn; lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây, giúp cho cây có đủ nước sống trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
b )
Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất,lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành.
Củ khoai tây có những cành ở gần gốc khi bị vùi xuống đất,cành sẽ phát triển thành củ.Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu màu
a) những đặc điểm thích nghi của cây xương rồng vs môi trường sống khô hạn :
-thân mọng nc có tcs dụng dự trữ nc
-lá biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hoi nc
b)
Củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt.
Củ khoai lang:vì xung quanh củ có các rễ phụ nên củ khoai lang là rễ
THAM KHẢO BẠN NHÉ!
Ông mặt trời vừa lên, tỏa muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở, xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Nhìn xuống, hồng thấy một củ khoai. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:
– Ra bác Khoai đấy à, bác làm gì thế bác?
– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.
– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!
– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã lảm được gì nào?
– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi song được ai nhưng tôi là vật quý của chu nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bấc thấy đấy cứ có khẩch đen là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.
– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bac mới có thời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lam, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cung vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!
– Rồ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mĩ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quý, trân trọng tôi, giành tôi cho những nơi lịch sự để trứng bày. Còn bác, tại sao lại kho thế! Nằm chen chúc trong thung hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.
– Cô Hồng ơi, cô không hiểu đấy thôi, nếu không có tôi thì người dân nghèo sẽ đói trong những ngày giáp hạt, còn nếu không có cô thì chủ nhân chúng ta và những người khac vẫn sồng được kia mà…
– Chà! Chà! Sao bác lắm miệng nhiều lời thế! Nếu sống chỉ để ăn thì sống làm gì, thà chết còn hơn, chằng lẽ cuộc sống để chỉ ăn khoai lang thôi sao? Lúc ấy chắc bác có ích lắm nhỉ!
Đang nói, bỗng một cô bé từ trong nhà bước ra vui sướng reo mừng vì hôm nay trong vườn nhà em có một bông hoa hồng vừa nở tuyệt đẹp cô bé cẩn thận cắt bông hoa hồng đỏ thắm đem vào nhà cắm vào một lẵng hoa trưng bày nơi phòng khách để lại bác Khoai một mình ở góc vườn, vẫn còn hậm hực tức giận vì cô Hồng kiêu ngạo.
Ông mặt trời vừa lên, từ phương Đông tuôn ra muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Bỗng nhìn xuống Hồng thấy một củ khoai đang nằm trồi trên mặt đất. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:
– Ra bác Khoai đây à, làm gì mà nằm choài ra đất thế bác?
– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.
– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!
– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã làm được gì nào?
– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi sống được ai nhưng tôi là vật quý của chủ nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bác thấy đấy cứ có khách đến là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.
– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bạc mới có chời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lắm, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cũng vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!
– Rõ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mỹ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quí, trân trọng tôi, dành tôi cho những nơi lịch sự để trưng bày. Còn bác, tại sao lại khổ thế! Nằm chen chúc trong thúng hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn
Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
<div class="answerx">
Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Câu 1"Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ:
- Hình ảnh "Những trái tim không thể chết", "trái tim" chỉ tình yêu nước thương dân, tình yêu lí tưởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ.
- Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc.
- Hình ảnh "sóng xanh" và "cây xanh" là những dấu hiệu biểu thị sự trường tồn, bất diệt của các anh hùng liệt sĩ đó.
Phân tích tác dụng của các hình ảnh hoán dụ:
Qua những hình ảnh ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nước thương dân, lòng trung thành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. Nhà thơ khảng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, trường tồn với đất nước, với dân tộc Việt Nam.
Câu 2: Bài học rút ra :
- Không nên ghi nhớ thù hận người khác. Cần biết tha thứ để có một tâm hồn nhẹ nhõm thanh cao.
- Đừng để mất đi sự ấm cúng, tương hỗ trong quan hệ giữa con người với con người. Tha thứ là điều dễ dàng nhất chúng ta có thể làm trên thế giới này. Hãy quý trọng những điều mình có, đừng nhân thêm nỗi đau hay giữ khư khư lòng vị tha mà không chịu ban phát.
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
Đừng k nhaaaaaa
- Cách bảo quản: để nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc những nơi có ẩm độ cao.
- Cách trồng: trồng bằng dây hoặc bằng củ nhưng thông thường trồng bằng dây dây là phổ biến, sau khi thu hoạch củ, người ta thu dây khoai lang lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không quá già và không quá non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
- Người ta không trồng bằng củ vì trồng bằng dây tiết kiệm chi phí hơn, thời gian thu hoạch ngắn hơn.
TK DG NHA