K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tự sự:

Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )

2. Miêu tả:

Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)

3. Biểu cảm 

Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả  cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )

4.  Thuyết minh

Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc  hiểu rõ về đối tượng nào đó.

5. Nghị luận

Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt,  thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận

6. Hành chính công vụ (ít khi sử dụng):

Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

9 tháng 9 2019

SO SÁNH CÁC KI

ỂU VĂN BẢN

1. S

ự khác biệt của các kiểu văn bản.

-

T

ự sự: tr

ình bày s

ự việc

-

Miêu t

ả: Đối t

ư

ợng l

à con ngư

ời, vật, hiện t

ư

ợng tái hiện đặc điểm của

chúng.

-

Thuy

ết minh: Cần tr

ình bày nh

ững đối t

ư

ợng đ

ư

ợc thuyết minh, cần l

àm rõ v

b

ản chấ

t bên trong và nhi

ều ph

ương di

ện có tính khách quan.

-

Ngh

ị luận: B

ày t

ỏ quan điểm

-

Bi

ểu cảm: Cảm xúc

-

Đi

ều h

ành: Hành chính

2. Phân bi

ệt các thể loại văn học v

à ki

ểu văn bản

a. Văn b

ản tự sự v

à th

ể loại văn học tự sự.

-

Gi

ống: Kể sự việc.

-

Khác:

Văn b

ản tự sự: xét h

ình th

ức, ph

ương th

ức

Th

ể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn

+ Ti

ểu thuyết

+ K

ịch

Tính ngh

ệ thuật trong tác phẩm tự sự:

-

C

ốt truyện

-

nhân v

ật

-

s

ự việc

-

K

ết cấu.

b. Ki

ểu văn bản cảm v

à th

ể loại trữ t

ình:

-

Gi

ống:

Ch

ứa đựng cảm xúc

tình c

ảm chủ đạo.

-

Khác nhau:

+ Văn b

ản biểu cảm: b

ày t

ỏ cảm xúc về một đối t

ư

ợng (văn xuôi).

+ Tác ph

ẩm trữ t

ình:

đ

ời sống cảm xúc phong phú của chủ thể tr

ư

ớc vấn đề

đ

ời sống

(thơ).

Vai trò c

ủa các yếu tố thuyết minh, mi

êu t

ả, t

ự sự trong văn bản nghị luận.

-

Thuy

ết minh: giải thích cho 1 c

ơ s

ở n

ào đó c

ủa vấn đề b

àn lu

ận.

-

T

ự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề.

-

Miêu t

ả:

BA KI

ỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9.

H

ệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.

Ki

ểu văn

b

ản

Đ

ặc điểm

Văn b

n thuy

ết

minh

Văn b

ản tự sự

Văn b

ản nghị luận

Đích (m

ục đích)

Phơi bày n

ội dung

sâu kín bên trong

đ

ặc tr

ưng đ

ối t

ư

ợng

-

Trình bày s

vi

ệc

Bày t

ỏ quan điểm

nh

ận xét đánh giá về

vai trò

Các y

ếu tố tạo

thành

-

Đ

ặc điểm khả

quan c

ủa đối

-

S

ự việc.

-

Nhân

v

ật

Lu

ận điểm, luận cứ,

d

ẫn chứng.

(Kh

ả năng kết

h

ợp) đặc điểm

cách làm

Câu 1. 

Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm (đặt hoàn cảnh, nêu cảm xúc sơ)

Thân bài:

Miêu tả, tự sự có yếu tố cảm xúc

Kết bài: Cảm xúc chung.

Câu 2. 

Miêu tả và tự sự giúp nêu ra cảm nghĩ qua hoàn cảnh và đặc điểm, nhấn mạnh do cảm xúc chi phối.

@Nghệ Mạt

#cua

7 tháng 11 2016

a) Cảnh khuya

-Tự sự : kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc bác chưa ngủ

-Miêu tả : miêu tả tiếng suối, trăng , cây ở rừng Việt Bắc

_Ý nghĩa : làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước ( t/cảm , cảm xúc tác giả muốn gửi gắm)

b)Tuổi thơ im lặng ( Duy khán)

_tự sự : kể về việc bố ngâm chân , đi làm từ sáng => khuya

Miêu tả : MT bàn chân bố , công việc của bố

Cảm nghĩ : về đôi bàn chân

_ Không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tác giả sẽ không bộc lộ được tình cảm của mình , vì không có đối tượng để tác giả gửi gắm cảm xúc

c) Mục đích

_ Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc

_ Tự sự , miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ ko nhằm mục đích kể , tả lại sự việc , phong cảnh

Chúc bạn học tập vui vẻ!

 

7 tháng 11 2016

đoạn trích nào bn ơi

5 tháng 11 2016

b) - Miêu tả : Bàn chân bố

- Tự sự : Bố đi sớm về khuya - Buổi tối ngâm chân vào nước muối

=> Ở đây , niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự . Miêu tả trong hồi tưởng đã giúp bộc lộ cảm xúc của người con với người cha , đó là thương cuộc đời vất vả lam lũ của bố .

c) Tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm góp phần khắc họa rõ nét tình cảm , cảm xuc và khơi gợi được tình cảm ở nơi người đọc . Tuy nhiên , trong bài văn biểu cảm tự sự và miêu tả chỉ nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ k nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh

chúc bn hok tốt ! ^^

21 tháng 11 2016

- Miêu tả : + ngón chân : khum khum bám vào đất

+ gan bàn chân : xám xịt , lổ rỗ , khuyết 1 miếng

+ mu bàn chân : móc trắng , bong da , . . .

=> cho thấy người con rất thương bố

- Tự sự : kể về công việc hàng ngày của bố

=> biểu cảm công việc của bố rất vất vả

Tác dụng : làm chô tình cảm của người con dành cho bố thêm cụ thể , sâu sắc hơn .

Nhớ LIKE nhé !