Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: A.
Vào mùa khô, lượng nước từ sông đổ ra biển giảm, thủy triều từ biển sẽ mang nước mặn lấn sâu vào lòng sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn.
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, khi thủy triều lên cao dễ xâm nhập vào đất liền; ba mặt giáp biển nên bị xâm nhập mặn từ nhiều phía; kênh rạch, sông ngòi chằng chịt, mùa khô nước sông hạ thấp trở thành những mao dẫn, dẫn nước biển xâm nhập sâu vào nội địa
=> Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
=> Chọn đáp án B
Chú ý: đáp án B đầy đủ nhất so với các đáp án còn lại, vừa có độ cao địa hình, vừa có vị trí 3 mặt giáp biển, vừa có đặc trưng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt dẫn nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu để thau chua, rửa mặn, cải tạo đất ở ĐBSCL.
Đáp án: A
Giải thích: Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long gây ra bốc phèn, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền. Hàng năm nước triều vào sâu trong đất liền khoảng 10-20km gây ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp.