Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1h đầu vòi chảy vào chảy vào dc \(\frac{3}{20}\)bể
4h tiếp theo vòi chảy vào chảy dc 4.\(\frac{3}{20}\)=\(\frac{12}{20}\)bể
4h vòi chảy ra chảy dc 4.\(\frac{1}{20}\)=\(\frac{4}{20}\)bể
vậy khi khóa cả hai vòi trong bể còn số phần bể nước là
\(\frac{3}{20}\)+\(\frac{12}{20}\)-\(\frac{4}{20}\)=\(\frac{11}{20}\)bể
vậy còn số phần bể nước nữa thì đầy bể là: 1-\(\frac{11}{20}\)=\(\frac{9}{20}\)bể
vậy bể có thể tích là: 13:\(\frac{9}{20}\)=\(\frac{260}{20}\)\(^{m^3}\)
Do trong giờ đầu chỉ đổ nước vào bể nên trong bể có số lượng nước: \(\frac{3}{20}\) bể (1)
Trong 4 giờ sau, do dùng cả vòi thoái nước ra và cho nước vào nên trong bể có thêm số lượng nước là: \(4\left(\frac{3}{20}-\frac{1}{20}\right)=4.\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\) bể (2)
Từ 1 và 2 => Từ lúc thời gian bể không có nước đến lúc khóa vòi thì bể chứa: \(\frac{3}{20}+\frac{2}{5}=\frac{11}{20}\)( bể)
Nếu vậy thì theo đề thì phải là thiếu chứ sao lại thừa vậy bạn ???? Nếu sai thì báo tớ ... nếu xóa được thì sẽ xóa không thì cậu xóa hộ ..... à nếu có đúng thì làm tiếp hen
Sau khi cho hai vòi cùng chảy trong 4 giờ thì đã chảy được số phần bể là:
\(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)
Sau khi cho hai vòi cùng chảy trong 4 giờ thì vòi thứ nhất cần chảy vào số phần bể là:
\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì cần thời gian để đầy bể là:
\(18:\frac{3}{5}=30\left(giờ\right)\)
Vậy mỗi giờ vòi sẽ chảy được \(\frac{1}{30}\)phần của bể
Sau mỗi giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:
\(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\)
Vậy sau 15 giờ thì vòi thứ hai chảy đầy bể:
Đáp số: Vòi thứ nhất: \(30giờ\)
Vòi thứ hai: \(15giờ\)
Lời giải:
Trong 1 giờ vòi $A$ chảy được: $\frac{1}{6}$ (bể)
Trong 1 giờ vòi $B$ chảy được: $\frac{1}{3}$ (bể)
Trong 1 giờ vòi $C$ chảy được: $\frac{1}{2}$ (bể)
$\Rightarrow$ trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy thì chảy được:
$\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1$ (bể)
Nghĩa là nếu mở cả 3 vòi thì chỉ trong 1 giờ đã đầy bể.
Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể. Vòi thứ nhất trong một giờ chảy vào một mình được 35% bể. Vòi thứ hai chảy vào một mình thì sau 4 giờ bể đầy. Nếu người ta lắp them một cái vòi nước thứ 3, mỗi giờ chảy ra một mình mất 0,2 bể. Hỏi lúc đầu bể can, mở cả ba vòi thì trong bao lâu bể sẽ đầy trong các trường hợp sau:
A, Vòi thứ 3 nắp ở đáy bể
B,Vòi thứ 3 lắp ở 1/3 bể tính từ đáy
Toán lớp 6
Đáp án cần chọn là: C
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là: 1 : 8 = 1 8 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là: 1 : 12 = 1 12 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là: 1 : 6 = 1 6 (bể)
Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là: 1 8 + 1 12 − 1 6 = 1 24
(bể)