Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi
Đáp án: D
Khi diện tích tiếp xúc của vật thay đổi thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi vì độ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Đáp án: D
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.
Đáp án: A
Lực ma sát tác dụng lên vật là:
F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N
Sử dụng định luật II - Niutơn: : F → = m a →
F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2
Ta có:
v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m
Đáp án: D
Lực ma sát tác dụng lên vật là:
F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N
Sử dụng định luật II - Niutơn: : F → = m a →
F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2
Ta có:
v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m
Tóm tắt: \(m=2\)tấn=2000kg;\(\mu=0,06;g=10\)m/s2
\(F_{ms}=?\)
Bài giải:
Áp lực do xe tác dụng lên mặt đường bằng trọng lực của xe:
\(\Rightarrow N=P=mg=10\cdot2\cdot1000=20000N\)
Ta có: \(F_{ms}=\mu\cdot N\)
\(=0,06\cdot20000=1200N\)
Hệ số ma sát trượt:
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg\)
\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{mst}}{m\cdot g}=\dfrac{3}{10\cdot1}=0,3\)
a) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn
(0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0
→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)
+ Độ lớn lực ma sát: F m s = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s = ma
(0,5 điểm)