K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]

→ t = 3,5 s

 Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.

15 tháng 8 2019

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10. t 2 – 0,5.10. t - 1 2

= 1,5[0,5.10. t - 1 2  – 0,5.10. t - 2 2 ]

⇒ t = 3,5 s

Độ cao h = 0,5.10. 3 , 5 2  = 61,25 m.

12 tháng 12 2018

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]  t = 3,5 s

 Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.

28 tháng 2 2018

Đáp án C

Gọi t là thời gian vật rơi, và h,  h 1 , h 2 lần lượt là quãng được vật rơi trong t s, (t - 1) s, (t - 2) s

Quãng đường vật rơi trong giây cuối:

Quãng đường vật rơi trong giây trước đó:

Theo đề bài:

(*)

Giải (*) ta được:

61,25m

4 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới.

26 tháng 10 2017

Đáp án A

Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới.

Ta có: x = 0,5gt2 = 5t2

Gọi t là thời gian vật rơi.

Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là x = xt – xt – 1 = 60 m

→ 5t2 – 5(t – 1)2 = 60 → 10t – 5 = 60 → t = 6,5 s.

Độ cao h là x = 5.6,52 = 211,25 m

21 tháng 3 2017

10 tháng 8 2021

bbbbbbbbbbb

10 tháng 8 2018

Chọn B.

22 tháng 12 2017

Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: 

∆ h = h - h 7 = 75 m