Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t là
vtb = = = g .(2t + ∆t) ≈ 4,9. (2t + ∆t).
Với t = 5 và
+) ∆t = 0.1 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,1) ≈ 49,49 m/s;
+) ∆t = 0,05 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,05) ≈ 49,245 m/s;
+) ∆t = 0,001 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,001) ≈ 49,005 m/s.
b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s tương ứng với ∆t = 0 nên v ≈ 4,9 . 10 = 49 m/s.
a) Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t là
vtb = = = g .(2t + ∆t) ≈ 4,9. (2t + ∆t).
Với t = 5 và
+) ∆t = 0.1 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,1) ≈ 49,49 m/s;
+) ∆t = 0,05 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,05) ≈ 49,245 m/s;
+) ∆t = 0,001 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,001) ≈ 49,005 m/s.
b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s tương ứng với ∆t = 0 nên v ≈ 4,9 . 10 = 49
m/s.
Ta có s = 1 2 g t 2 => s ' ( t ) = g . t = v ( t )
Khi đó v ( 5 ) = 9 , 8.5 = 49 m/s
Chọn đáp án A
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến .
Phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 1 7 x − 4 nên:
k . 1 7 = − 1 ⇒ k = − 7
Với k=-7 ta có f ' x = 3 x 2 − 10 x = − 7 ⇔ 3 x 2 − 10 x + 7 = 0
⇔ x = 1 x = 7 3
Ứng với 2 giá trị của x ta viết được 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn.
Chọn đáp án B
a) Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t đến t + Δt là:
b) Vận tốc tức thời tại thời điểm t = 5s chính là vận tốc trung bình trong khoảng thời gian (t; t + Δt) khi Δt → 0 là :