K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2022

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

28 tháng 5 2022

Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.

10 tháng 4 2023

a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

Thế năng khi ném:

\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)

Động năng khi ném:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)

Cơ năng tại vị trí ném:

\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)

b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:

\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)

Động năng của vật tại vị trí 25m

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)

c) Vận tốc của vật khi chạm đất: 

\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)

\(\Leftrightarrow75h=1125\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\) 

31 tháng 3 2019

gọi vị trí ban đầu là A
vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là B

cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=m.g.h_A+0\)

cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=3W_{đ_B}=3.\frac{1}{2}.m.v_B^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow v_B=\)10m/s

D

7 tháng 5 2023

a. Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=0,2.10.4+\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow W=8+10\)

\(\Leftrightarrow W=18J\)

b. Ta có: \(\dfrac{W_đ}{W_t}=3\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow mgh'=3.\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow0,2.10h'=\dfrac{3}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow2h'=30\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{30}{2}=15\left(m\right)\)

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới 2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ...
Đọc tiếp

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới

2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đc .

3. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tại vị trí động năng bằng thế năng , vận tốc của vật là ?


4. Một vật rơi thả tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là ?

5. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Xác định vận tốc của vật khi \(W_d=2W_t\) ?

3
24 tháng 2 2020

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

24 tháng 2 2020

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

Bài 1: Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s^2. a)Khi vật ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có động năng bằng thế năng. b)Xác định vật tốc của vật tại vị trí vật có độ cao là 5m. c)Khi vật có độ cao nào so với mặt đất thì vận tốc của vật là 5m/s. Bài 2: Từ mặt đất, một vật được ném...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s^2.

a)Khi vật ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có động năng bằng thế năng.

b)Xác định vật tốc của vật tại vị trí vật có độ cao là 5m.

c)Khi vật có độ cao nào so với mặt đất thì vận tốc của vật là 5m/s.

Bài 2: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s^2.

a)Khi vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất, vật có vận tốc 10m/s.

b)Khi vật ở độ cao 10m so với mặt đất, vận tốc của vật là bao nhiêu?

c)Tính độ cao cự đại mà vật đạt được.

Bài 3: Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vật tốc 15m/s. lấy g=10m/s^2

a)Tính độ co cực đại mà vật đạt được.

b)Ở vị trí nào của vật thì vật có động năng=thế năng, xác định vật tốc của vật tại vị trí đó.

c)Tại vị trí nào vật có động năng=3 lần thế năng, xác định vật tốc của vật tại vị trí đó.

d)Tại vị trí nào vật có thế năng=3 lần động năng,xác định vật tốc của vật tại vị trí đó.

Bài 4: Từ độ cao 20, một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g=10m/s^2

a)Tính cơ năng của vật

b)Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.

c)Khi vật ở độ cao 10m so với mặt đất, động năng có giá trị bằng bao nhiêu?

d)Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất.

GIẢI GIÚP VỚI Ạ><!!!. AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP DÙM CÂU ĐÓ Ạ :3

THANK<3<3<3

3
1 tháng 5 2019

B2: mốc TN tại mđ

a, 1/2mV2 = mgz + 1/2mV'2

=> z = 15m

b, 1/2mV2 = mgz1 + 1/2mV12

=> V1 = \(10\sqrt{2}\)

c, 1/2mV2 = mgz"

=> z" = 20m

1 tháng 5 2019

B4:a, W = 1/2mV2+mgh = 800J

b, mgz = 800 => z= 40m

c, Wđ + mgz' = 800

=> Wđ = 600J

d, 1/2mV'2 + mgz" = 800

=> \(V'=10\sqrt{7}\)

27 tháng 2 2021

chọn mốc thế năng tại mặt đất:

Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn: 

a) \(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=.....\)  ( Bảo toàn tại vị trí thả và mặt đất )

b) \(W_1=W_3\Leftrightarrow mgz_1=3mgz_3\Rightarrow z_3=......\)

c) \(W_1=W_4\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mv_4^2\Rightarrow v_4=......\)

d) Khi m 0,5kg ta có: Cơ năng luôn được bảo toàn \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=0+mgz_1=.....\) 

Mấy cái dấu..... bạn tự thế số vào tính nốt hộ mình nha