Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
F ⇀ + N x ⇀ + P x ⇀ + F m s t ⇀ = m a ⇀ 1
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
F . cos α − F m s t = m . a
F . cos α − μ ( P − F . sin α ) = m . a
⇒ F . cos α − μ . P + F . μ . sin α = m . a
⇒ F = m . a + μ . P cos α + μ . sin α = 2.1 + 0,2.2.10 cos 30 0 + 0,2. sin 30 0 = 6,21 ( N )
Chọn D
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt F m s ⇀ . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
− P + N + F k . sin α = 0 ⇒ N = P − F k . sin α
Chọn A.
Tàu chuyển động thẳng đều nên a = 0. Suy ra: F = Fmst = μtmg
Ta có, toa tàu chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên toa tàu bằng 0
F → + F m s → = 0 → hay
F = F m s ↔ F = μ m g → μ = F m g = 6.10 4 80000.10 = 0 , 075
Đáp án: A
Chọn A.
Tàu chuyển động thẳng đều nên a = 0. Suy ra F m s t = μ t m g
Chọn D.
Cánh tay đòn của lực F ⇀ là CH. Do đó momen của lực F→ đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là:
M F / C = F.CH = F . l 3 / 2
a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)
b. Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:
Oy: N=P
Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)
c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)
Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:
Oy: \(N=P.cos30\)
Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)
Chọn A.
Vẽ lại ba lực đồng quy (Hình III.3G.a) thành một tam giác (Hình III.3G.b)
Theo định lí hàm số sin: