Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Muốn một vật phát ra tia hồng ngoại thì nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ môi trường
Bạn không nên quan tâm đến khái niệm ánh sáng lạnh vì vấn đề này vẫn có nhiều tranh cãi, chắc chắn không thi đâu.
Theo wiki định nghĩa ánh sáng lạnh là ánh sáng có bước sóng tập trung ở vùng quang phổ màu tím (màu lạnh), còn ánh sáng nóng thì bước sóng tập trung ở quang phổ màu đỏ.
Một số tài liệu khác lại cho rằng ánh sáng lạnh là ánh sáng không có sự tỏa nhiệt ra môi trường (ví dụ như: đom đóm, huỳnh quang, lân quang).
Câu B chắc chắn sai, vì tia hồng ngoại bước sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy nên ko thể gây phát quang một số chất.
Câu A là đúng, vì mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại thì được nung nóng cũng phát ra, thậm chí còn phát ra khá mạnh.
Quang phổ của quang cầu là quang phổ liên tục ứng với nhiệt độ > 6 000 K. Ánh sáng của quang cầu phải đi qua một lớp khí quyển Mặt Trài rất dày trước khi tới Trái Đất. Do đó, nếu hứng ánh sáng này vào máv quang phổ thì ta sẽ thu được một quang phổ hấp thụ gồm một dãy nhiều vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục. Quang phổ vạch h thụ này là nguyên tử khí trong khí quyển Mặt Trời.
Đáp án D