Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Quỹ đạo 14 cm => Biên độ A = 7 cm.
Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở biên dương, suy ra vật phải đi từ vị trí ban đầu đến biên dương lần 1 rồi đi thêm 1 chu kỳ nữa để đến biên dương lần 2.
Quãng đường đi được:
Thời gian đi:
Tốc độ trung bình:
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Đáp án C
Các phát biểu:
+ Chu kì của dao động T = 2 π ω = 2 s → (a) sai
+ Tốc độ cực đại v m a x = ω A = 18 , 8 c m / s ->(b) đúng
+ Gia tốc cực đại a m a x = ω 2 A = 59 , 2 c m / s ->(c) sai
+ Tại t = 4 3 ⇒ x = 6 cos 4 π 3 = - 3 c m v = - 6 π sin 4 π 3 > 0 → ( d ) s a i
+ Tốc độ trung bình trong một chu kì dao động
v t b = 4 A T = 12 c m / s → (e) đúng
+ Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao động
v t b = 2 A 0 , 5 T = 12 c m / s ->(f) sai
+ Trong 0,25T vật có thể đi được quãng đường
S min ≤ S ≤ S max
⇔ 2 A 1 - 2 2 ≤ S ≤ 2 A 2 2 ⇔ 3 , 51 ≤ S ≤ 16 , 9 c m → (g) đúng
Đáp án D
Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên
Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v 0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O
Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v 0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q
Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là t P Q = 1 / 2 s
Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là v P Q = 20 c m / s
Do đó P Q = v P Q . t P Q = 10 c m
Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5 c m
Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có
T 12 = 1 2 t P Q ⇒ T = 6 t P Q = 3 s ⇒ ω 2 π T = 2 π 3
Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v 0 của vật là
v 0 = ω A 2 − x 2 = 2 π 3 10 2 − 5 2 = 10 π 3 ≈ 18 , 1 c m / s