K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

a. Cơ năng của vật tại A là: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=0+200.10^{-3}.10.6=12\left(J\right)\)

Cơ năng của vật tại B là: \(W_B=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.200.10^{-3}.8^2=6,4\left(J\right)\)

b. Cơ năng của vật có thay đổi giảm dần

4 tháng 3 2021

Cơ năng của vật ở đỉnh dốc là:

\(W=W_{tmax}=mgh=1.10.5=50\) (J)

Cơ năng của vật ở chân dốc là:

\(W=W_{đmax}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.6^2=18\) (J)

Như vậy cơ năng của vật không được bảo toàn, do có lực ma sát.

6 tháng 1 2018

1. Goi A là đỉnh dốc, B là chân dốc

Chọn mốc thế năng nằm tại chân dốc

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ m g z A = 1 2 m v B 2 ⇒ v B = 2 g z A = 2.10.0.45 = 3 ( m / s )

b. Gọi C là vị trí  W d = 2 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W C ⇒ m g z A = W d C + W t C = 3 W t C = 3 m g z C ⇒ z C = z A 3 = 0 , 45 3 = 0 , 15 ( m )

Theo bài ra 

W d = 2 W t ⇒ 1 2 m v C 2 = 2 m g z C ⇒ v C = 4. g z C = 4.10.0 , 15 = 6 ( m / s )

Thế năng của vật tại C 

W t C = m g z C = 0 , 9.10.0 , 15 = 1 , 35 ( J )

2. a. Quãng dường chuyển động của vật 

s = 75 − 27 = 48 ( c m ) = 0 , 48 ( m )

Theo định lý động năng ta có 

A = W d 2 − W d 1 ⇒ P x . s = 1 2 m v 2 2 ⇒ m g . sin α = 1 2 m v 2 2 ⇒ v 2 = 2 g . sin α . s

Mà  sin α = 45 75 =>  v 2 = 2.10. 45 75 .0 , 48 = 2 , 4 ( m / s )

b. Theo định lý động năng 

A / = W d 3 − W d 1 ⇒ P x s / = 1 2 m v 3 2 ⇒ P sin α . s / = 1 2 m v 3 2 ⇒ g . sin α . s / = 1 2 v 3 2 ⇒ s / = v 3 2 2. g . sin α = 1 , 2 2.10. 45 75 = 0 , 1 ( m )

Vậy vật đi được quãng đường 10cm

7 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

30 tháng 3 2020

a) Cơ năng của vật :

\(W=mgh=0,3.3.10=9\left(J\right)\)

b) vận tốc của vật tại B :

\(W=W_{\text{đmax}}\Leftrightarrow9=\frac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=7,75\left(m/s\right)\)

30 tháng 3 2020

a) v2=2gs=2.10.0,3=60(m/s)

Wđ=.m.v2=.0,3.60=9(J)

Wt=.g.m.z=.10.0,3.3=4,5(J)

W=Wđ+Wtt=9+4,5=13,5(J)

b) v2=60(m/s) => v=2(m/s)