Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F=d.V=8000.\dfrac{50}{\text{1000000}}=0,4\left(Pa\right)\)
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là
\(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là
\(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)
vậy...
Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:
FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)
V=2(dm3)=0,002(m3)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là
FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là :
FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_{cl}.V_{chìm}=8000.\dfrac{3}{1000}=24\left(N\right)\)
Vậy \(F_A=24N\)
\(5dm^3=0,005m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm khi nhúng ngập trong nước:
\(F_{A_1}=d_1.V=10000.0,005=50\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm khi nhúng ngập trong dầu:
\(F_{A_2}=d_2.V=8000.0,005=40\left(N\right)\)
\(F=d.V=8000.\dfrac{200}{1000000}=1,6\left(Pa\right)\)