Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi tự do sau thời gian 2s là
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là A=mgh
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là:
+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng
+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc
- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:
Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng
Chọn D.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
Phương trình chuyển động của vật: x = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2
Khi vật chạm đất x = 0 → 40t – 5t2 = 0 → t = 8s.
Vì vật rơi nhanh dần đều từ độ cao h = 10 m xuống đất với vận tốc đầu v 0 = 6 m/s và gia tốc g = 9,8 m/ s 2 , nên ta có:
v 2 - v 0 2 = 2gh
Suy ra vận tốc ngay trước khi chạm đất bằng:
Ta có \(v^2-v_0^2=2gh\)
=> \(v=\sqrt{2gh+v_0^2}=\sqrt{2.10.10+10^2}=10\sqrt{m}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Đáp án D
Góc tọa độ tại mặt đất, chiều dương theo phương thẳng đứng hướng xuống
Khi vật được ném từ mặt đất đến vị trí cao nhất cật chuyển động chậm dần đều:
Đến vị trí cao nhất v = 0; suy ra:
Sau đó vật rơi tự do chạm mặt đất với thời gian
Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là:
Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là
<=> t = 0,8s
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi tự do sau thời gian 2s là
Góc tạo bởi trọng lực P → và vận tốc v → là α luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ờ ví dụ 3 đó là A = mgh
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là