K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,

Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ

Đáp án C

16 tháng 11 2018

31 tháng 5 2019

19 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án D

Phƣơng pháp: Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

-    Nếu không tác dụng lực vật sẽ dao động với biên độ A1 = 1 cm

-    Khi có lực tác dụng VTCB dịch đi theo hướng lực tác dụng đoạn  

 

 

-    Nên ngay khi thả vật sẽ dao động với biên độ A2 = A1 + x0 = 4 cm

-    Chu kì dao động của vật là:  

-    Sau khi thả vật đi đến VTCB O1, lúc này vật có vận tốc là v2max = ωA2 = 80 cm/s

-    Lúc này mất lực nên VTCB lại về O => lúc này vật có li độ là x = 3 cm nên dao động với biên độ là:

Chọn D

23 tháng 4 2017

Đáp án D

6 tháng 5 2018

Phương pháp: sử dụng pp động lực học

Cách giải:

Tần số góc là

 

Vật chịu tác dụng của ngoại lực F đến vị trí cân bằng thì thôi tác dụng lực

Theo định luật II Niu tơn ta có: 

Vì F và lực đàn hồi cùng chiều nên ta có 

Đáp án C

5 tháng 7 2019

Chọn B

+ Ta có vận tốc và hợp lực tác dụng lên vật vuông pha với nhau nên  v 2 v m a x 2 + F 2 F m a x 2 = 1

ð hệ phương trình:  0 , 6 2 v m a x 2 + 0 , 8 2 F m a x 2 = 1   v à   0 , 5 v m a x 2 + 0 , 5 F m a x 2 = 1  => vmax = 1m/s; Fmax = 1N.

+ Lại có:  W = 1 2 m v m a x 2 = 0 , 05 J

19 tháng 8 2019

Đáp án B

Khi chưa có lực F , vị trí cân bằng của vật là O . Biên độ là : A =  2 3   c m

Khi có thêm lực F, vị trí cân bằng dịch chuyển đến O’ sao cho : OO' =  F k   =   0 , 02   m   =   2 c m

ω   =   k m   =   10 π   rad / s   ⇒   T   =   0 , 2   s

Khi F bắt đầu tác dụng (t=0), vật đến O có li độ so với O’ là : x 1 =   - 2   c m  và có vận tốc  v 1   =   ω A   =   20 π 3   cm / s

Biên độ :  A 1   =   x 1 2     +   v 1 ω 2     =   4   c m

Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O’ là:  t 1   =   T 60   =   1 60 s

 

Ta thấy rằng t   =   1 30   s   =   2 t 1  nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là x 2   =   4   c m và có vận tốc   v 2 =   v 1   =   ω A   =   20 π 3   cm / s

Từ đó biên độ từ lúc ngừng tác dụng lực là : 

A 2   =   x 2 2     +   v 2 ω 2     =   2 7   c m

Vậy  A 1 A 2 = 2 7

5 tháng 6 2018

Đáp án B

Ta có  E   =   1 2 k A 2 F   =   k A ⇒ A   =   2 E F   =   2 c m

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N là ∆ t   =   T 6   =   0 , 1   ⇒ T   =   0 , 6   s

Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được là S m i n     =   2 A 1 - cos ( ω ∆ t 2 )   =   2   c m