Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
ta có:
khi nhúng vào nước:
P-FA=150
\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)
\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300N\)
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là F A = 0,2 N.
- Ta có: F A = V.dn
⇒ Thể tích của vật:
⇒ Đáp án C
Khối lượng của vật ` m=P/10=18/10=1,8kg `
Lực đẩy Fa tác dụng lên vật là
\(F_a=dV=10D\dfrac{m}{D}=10.10000\dfrac{1,8}{10000}=1,8N\)
a. Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
\(P=dV=10500.0,0003=3,15N\)
b. Lực đẩy của Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_nV=10000.0,0003=3N\)
c. Ta có: \(P>F_A\)
Nên vật bị chìm xuống đáy
cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc và cccccccccccccccccccccccccccccc
\(a,V=\dfrac{m}{D_{vật}}=\dfrac{4200}{10,5}=400cm^3=0,0004m^3\)
b, Lực đẩy Fa tác dụng lên vật là
\(F_a=d.V=0,0004.10,000=4\left(N\right)\)
trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)
lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA=P-Pl=300-150=150(N)
khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)
P=dv*Vv(2)
FA=dn*Vc(3)
mà P=FA =>Vv=Vc(4)
từ (1)(2)(3)(4)
=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3