Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)
a)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)
Thế năng vật:
\(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot10=50J\)
b)Cơ năng vật:
\(W=W_đ+W_t=25+50=75J\)
Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow75=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{75}{0,5\cdot10}=15m\)
c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\):
\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+\dfrac{1}{3}W_đ=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow75=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=15\)m/s
\(a,W=W_d+W_t=162,5J\\ b,W_d=W_t\\ \Leftrightarrow112,5=1.10.hmax\Leftrightarrow hmax=11,25m\\ c,W_d=W_t\\ \Leftrightarrow\dfrac{1.v^2}{2}=1.10.5\Leftrightarrow v=10m/s\)
\(a,\\ W_d=\dfrac{mv^2}{2}=\dfrac{0,1.40^2}{2}=80J\)
b, ta có:
\(W_t=W_d\\
\Leftrightarrow0,1.10.h=80\\
\Rightarrow h=80m\)
một vật có khối lượng m-100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc ban đầu v0=20m/s. bỏ qua sức cản không khí và g... - Hoc24
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:
Thế năng: Wt=0Wt=0
Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)
b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.
Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)
Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0
Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)
c. 3s sau khi ném:
Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m
Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)
Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)
Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)
d, Khi vật chạm đất:
Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0
Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)