Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
+ Từ đồ thị ta thấy rằng thế năng biến thiên với chu kì 0,5 s vậy chu kì của dao động là T = 1 s → ω = 2π rad/s.
Biên độ của dao động được xác định bởi E = 1 2 m ω 2 A 2 → A = 2 E m ω 2 = 2.0 , 45 1. 2 π 2 = 15 cm.
Đáp án C
Giải thích: Đáp án C
+ Chu kì biến thiên của động năng là 0,5 s → T = 1 s → w = 2p rad s
Trạng thái M ứng với
+ Trạng thái N ứng với
\(\dfrac{1}{2}k.0,02^2+0,48=W\left(1\right)\)
\(\dfrac{1}{2}k.0,06^2+0,32=W\left(2\right).\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra : \(k=100N/m.\)
Thế vào ( 1 ) , ta được : \(W=\dfrac{1}{2}.100.0,02^2+0,48=0,5J.\)
Lại có : \(W=\dfrac{1}{2}kA^2.\)
Ta suy ra : \(A=\sqrt{\dfrac{2W}{k}}=\sqrt{\dfrac{2.0,5}{100}}=0,1m=10cm\)
Vậy biện độ dao động của vật bằng 10 cm.
Đáp án D
Ta thấy tại t = 0, vật 2 qua vị trí 4 cm theo chiều âm, tại t = 1,75 s thì vật 2 qua VTCB theo chiều dương
suy ra
Ta quan sát tại giao điểm cuối cùng của 2 chất điểm trên đồ thị, khi đó chất điểm 1 qua VTCB theo chiều dương còn chất điểm hai qua VTCB theo chiều âm nên
s
Chọn A
Ta thấy tại t = 0, vật 2 qua vị trí 4 cm theo chiều âm, tại t = 1,75 s thì vật 2 qua VTCB theo chiều dương
suy ra 1 , 75 = T 2 12 + T 2 2 ⇒ T 2 = 3 , 0 s.
Ta quan sát tại giao điểm cuối cùng của 2 chất điểm trên đồ thị, khi đó chất điểm 1 qua VTCB theo chiều dương còn chất điểm hai qua VTCB theo chiều âm nên 2 , 5 T 1 = T 2 12 + 2 T 2 ⇒ T 1 = 5 6 T 2 = 2 , 5 s.
Fact: Cứ sau một khoảng là T/4 thì động năng lại bằng thế năng, bởi biến đổi ra thì cứ ở li độ +-A (căn2)/2 thì động năng lại bằng thế năng
Khi qua vtcb, độ lớn vận tốc đạt max
\(\dfrac{T}{4}=0,05\Rightarrow T=0,2\left(s\right)\)
\(v_{max}=\omega A=20\pi\Leftrightarrow A=\dfrac{20\pi}{\dfrac{2\pi}{T}}=2\left(cm\right)\)
Đáp án C
Ta thấy chu kì thế năng là
li độ của vật biến đổi theo chu kì
(rad/s).