Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu miếng đồng không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)
tại sao khi tính độ lớn lực đẩy acsimet ta lại nhân khối lượng riêng của nuocs với 10 vậy ạ
Tóm tắt
\(m_1=0,1kg\\ t_{1=}=120^0C\\ V=0,5l=0,5dm^3=0,0005m^3\\ t_2=25^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ D=1000kg/m^3\\ m_3=1kg\\ t_3=100^0C\\ c_3=880J/kg.K\)
___________
\(t_{cb1}=?^0C\\ t_{cb2}=?^0C\)
Giải
a) Khối lượng của nước là:
\(m_2=D.V=1000.0,0005=0,5kg\)
Nhiệt độ của nước kho cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t_{cb1}\right)=m_2.c_2.\left(t_{cb1}-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380.\left(120-t_{cb1}\right)=0,5.4200.\left(t_{cb1}-25\right)\\ \Leftrightarrow4560-38t_{cb1}=2100t_{cb1}-52500\\ \Leftrightarrow t_{cb1}\approx26,7^0C\)
b) Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)+m_2.c_2.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t_{cb2}\right)\\ 0,1.380\left(t_{cb2}-26,7\right)+0,5.4200.\left(t_{cb2}-26,7\right)=1.880.\left(100-t_{cb2}\right)\\ \Leftrightarrow38t_{cb2}-1014,6+2100t_{cb2}-56070=88000-880t_{cb2}\\ \Leftrightarrow t_{cb2}\approx48^0C\)
A
Tham khảoKhối lượng nước được đưa lên là:
m = D.V = 1000.900 = 9.105 kg
Trọng lượng của nước:
P = 10.m = 10.9.105 = 9.106 N
Công có ích: A = P.h = 9.106.10 = 9.107 J
Nhiệt lượng do 8 kg dầu tỏa ra là:
Qtỏa = m.q = 8.4,6.107 = 36,8.107 J
Hiệu suất của động cơ máy bơm là:
H=A/Q.100=24,46%
Ta có
\(P=F_A+F\\ \Leftrightarrow10m=F_A+F\\ \Leftrightarrow50=F_A=42\Rightarrow F_A=8\)
Thể tích phần rỗng quả cầu
\(V_r=\dfrac{F_A}{d}=8.10^{-4}\)
Gọi P1 là trọng lượng của miếng đồng, P2 là trọng lượng của nước bị miếng đồng chiếm chỗ ở đáy hồ.
Ta có: P1 = V.d1 và P2 = V.d2
Công do trọng lực tác dụng lên miếng đồng thực hiện được khi miếng đồng rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ là:
A1 = P1.h = 10.m1.h
Công này một phần dùng để đưa lượng nước miếng đồng chiếm chỗ từ đáy hồ lên mặt hồ, một phần làm tăng nhiệt của miếng đồng do ma sát với nước.
Gọi A2 là công dùng để đưa nước lên:
Nhiệt lượng miếng đồng nhận được: